Nhỏ một giọt dung dịch axit HCl H2SO4 loãng lên mẩu giấy quỳ tím mẩu giấy quỳ

Bài làm:

Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được
1. Tác dụng của dung dịch axit với chất chỉ thị màu Lấy một mẩu giấy quỳ tím để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch $HCl,; H_2SO_4$ loãng … vào mẩu giấy quỳ tím. Giấy quỳ hóa đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại Cho một mẩu kim loại [$Al/ Zn$ …] vào ống nghiệm chứa 1 – 2 ml dung dịch axit [$HCl,; H_2SO_4$ loãng …]

Mẩu kim loại tan ra, có khí thoát ra.

PTHH: $2Al + 6HCl rightarrow 2AlCl_3 +3 H_2$

3. Axit tác dụng với bazo Nhỏ từ từ dung dịch axit [$HCl/ H_2SO_4$ loãng …] vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazo, thí dụ $Cu[OH]_2$ lắc nhẹ cho tới khi $Cu[OH]_2$ tan hết.

$Cu[OH]_2$ tan ra.

PTHH: $Cu[OH]_2 + 2HCl rightarrow CuCl_2 + 2H_2O$

Tính chất hóa học của axit:

  • Làm giấy chỉ thị màu chuyển sang màu đỏ.
  • Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.
  • Tác dụng vớ bazo tạo ra muối và nước.

Câu hỏi Thực hiện thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Quỳ tím là cái tên quá quen thuộc trong hóa học, được dùng để đo độ pHhoặcứng dụng trong các thí nghiệm khác. Vậy quỳ tím là gì? Đổi màu như thế nào? Ứng dụng của quỳ tím ra sao? Cùng Điện máy XANH tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1Quỳ tím là gì? Ưu điểm của quỳ tím so với các chỉ thị PH khác

Quỳ tím hay được gọi là giấy quỳ - loại giấy được tẩm dung dịch etanol hoặc nước cùng chất màu được tách từ rễ cây địa yRoccella và Dendrographa. Loại giấy này ban đầu có màu tím được sử dụng trong thí nghiệm hóa học và đo độ pH. Sau khi sử dụng, giấy quỳ sẽ biến đổi thành màu khác.

Cho kết quả nhanh [thường dùng trong các thí nghiệm] đó là ưu điểm lớn nhất của quỳ tím. Bên cạnh đó, giấy quỳ còn được sử dụng để phân biệt các loại khí. Vì thế mà quỳ tím là thứ không thể thiếu trong các cuộc thí nghiệm hay trong các phòng thí nghiệm hiện nay.

2Phân loại quỳ tím

Giấy quỳ tím được chia thành 2 loại chính đó là: giấy quỳ tím đỏ và giấy quỳ tím xanh.

  • Giấy quỳ tím đỏ: Được tạo ra bằng phương pháp xử lý giấy trơn và một loại thuốc nhuộm được ngâm trong dung dịch axit sulfuric loãng. Tiếp theo, chúng được mang đi sấy khô bằng cách tiếp xúc trực tiếp với không khí.
  • Giấy quỳ tím xanh: Khi nhúng quỳ tím xanh trong dung dịch, nếu giấy đổi sang màu đỏ thì dung dịch có tính axit, còn nếu giấy không đổi màu thì dung dịch ở trạng thái cân bằng. Quỳ xanh được sử dụng để nhận biết axit và giấm.

Hơn thế nữa, người ta còn chia giấy quỳ thànhquỳ tím ẩmquỳ tím khô. Để nhận biết loại nào quỳ tím ẩm và loại nào quỳ tím khô, ta chỉ cần bỏ một trong hai loại vàokhí amoniacnếu là quỳ tím khô sẽkhông đổi màu, nếu giấy quỳ chuyển thànhmàu xanhđó là quỳ tím ẩm.

3Quỳ tím đổi màu như thế nào?

Quỳ tím thay đổi 3 màu tùy vào dung dịch đó là axit, bazo hay trung tính:

  • Quỳ tím đổi màu đỏ khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính axit.
  • Quỳ tím đổi màu xanh khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính bazo.
  • Quỳ tím không đổi màu khi dung dịch đó là trung tính [tính axit = tính bazo].

4Ứng dụng của quỳ tím

Quỳ tím có nhiều ứng dụng trong khoa học cũng như cuộc sống như phân biệt các chất hóa học, đo độ pH hay thử rỉ ối,...

Dùng để phân biệt dung dịch hóa học

Để nhận biết dung dịch có tính bazo hay axit, ta chỉ cần một mẩu nhỏ giấy quỳ ta có thể dễ dàng phân biệt hay nhận biết. Nói rõ hơn:

  • Khi quỳ tím tác dụng với axit [VD: HCL, H2SO4,…] quỳ tím sẽ hóa đỏ.
  • Khi quỳ tím tác dụng với bazơ [VD: NaOH, KOH,…] quỳ tím hóa sang màu xanh.
  • Khi quỳ tím ở trong trường hợp cân bằng hay trung tính sẽ không đổi màu.

Đo độ PH bằng giấy quỳ tím

Đo độ pH nhanh đó là điều giấy quỳ có thể làm được. Tuy nhiên, kết quả đo pH kiểu quỳ tím chỉ tương đối chứ không chính xác 100%. Để đo với độ chính xác nhất ta cần sử dụng máy đo pH sẽ cho ta độ chính xác cao.

Trường hợp để đo nhanh chúng ta sử dụng quỳ tím như sau: Xé một miếng quỳ tím nhúng vào nước, sau đó mang so sánh với bảng màu đi kèm.

  • Nếu chỉ số pH từ 1 – 7: môi trường axit.
  • Từ 7 – 14: môi trường bazo.
  • Nếu giấy quỳ hiển thị số 7: môi trường trung tính.

Đặc biệt, quỳ tím có thểthử rỉ ốicủa các bà bầu trong giai đoạn cuối. Từ đó, ta biết được tính trạng thai nhi bên trong bụng người mẹ tốt hay yếu để đưa ra các phương án kịp thời nhất.

5Mua quỳ tím ở đâu?

Quỳ tím được bán ở đâu hay quỳ tím bán chỗ nào chất lượng đó là những câu hỏi của nhiều bạn đọc đang băn khoăn. Thị trường hiện nay, quỳ tím được bày bán khắp nơi với giá thành rẻ nhưng chất lượng không được kiểm định chắc chắn. Đặc biệt, đối với những người nghiên cứu hóa học nếu mua phải quỳ tím không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả.

Bạn nên chọn những nơi uy tín như hiệu thuốc hay các trung tâm nghiên cứu khoa học để có giấy quỳ đạt chuẩn và chất lượng nhất nhé !

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quỳ tím. Mọi thắc mắc bạn vui lòng để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé!

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

MgCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra

Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây?

Để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl người ta dùng

Để nhận ra sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch, người ta thường dùng

Dãy các chất nào sau đây có thể dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt ?

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch: 

  • Bài 3: Oxi - Không khí
  • Bài 4: Hidro - Nước

  • Bài 16: Áp suất
  • Bài 17: Lực đẩy Ac-si-met và sự nổi

  • Bài 18 : Công cơ học và công suất
  • Bài 19 : Định luật về công
  • Bài 20 : Cơ năng

Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dd H2SO4 loãng, sau đó nhỏ đến dư tiếp dd NaOH vào.

Các câu hỏi tương tự

Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, sau đó tiếp tục nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm

Cho biết hiện tượng các thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học xảy ra

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:

a] Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900

b] Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.

c] Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.

d] Cho Cu[OH]2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư

Video liên quan

Chủ Đề