Dàn film ppf cho điện thoại

Dán PPF cho điện thoại là gì? Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta phải tìm hiểu nguồn gốc của công nghệ PPF.

Film PPF xuất phát từ công nghệ bảo vệ sơn ô-tô

Trên thị trường hiện nay xuất hiện công nghệ dán film bảo vệ cho sơn xe (Paint Protection Film - PPF), song song với công nghệ dán film cách nhiệt cho xe. Dù còn khá mới mẻ tại Việt Nam, song film bảo vệ sơn là một sản phẩm rất thông dụng tại các quốc gia có nền công nghiệp ô tô phát triển trên khắp thế giới như Mỹ, Đức, Anh và Nhật Bản.

Dàn film ppf cho điện thoại

Miếng dán chống trầy xước cho điện thoại không còn quá xa lạ với người dùng, bởi nó hạn chế được việc nứt vỡ màn hình hay trầy xước trong quá trình sử dụng. Nhưng đa số mọi miếng dán chỉ có thể dán được mặt trước, mắt sau chứ ít khi nào dán được khung viền điện thoại.

Ngoài ra, film PPF còn được sử dụng trong ngành công nghiệp hàng không, sản xuất nội thất, điện thoại di động, thiết bị điện tử, công nghiệp màn hình, xe máy, …vv, và các ngành nghề khác. Film PPF đạt được chứng nhận OEM hầu như của tất cả các hãng sản xuất-lắp ráp ô tô trên thế giới.

Dàn film ppf cho điện thoại

Như đã đề cập trước đó, film PPF- ACT được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Bên cạnh việc bảo vệ bề mặt sơn của xe, film còn được sử dụng để bảo vệ bề mặt thiết bị điện tử như laptop, đồng hồ, nội thất nhà hay du thuyền. Với một mức giá không quá đắt đỏ và thời gian , bạn sẽ mang đến hiệu quả bảo vệ tối đa cho các thiết bị điện tử xung quanh minh.

Có nên dán PPF cho điện thoại không?

Có rất nhiều người quan tâm đến việc dán PPF cho iPhone, điện thoại Android... đặc biệt là những sản phẩm có mặt lưng bằng kính. Với ưu điểm của film PPF là khả năng chống trầy và va đập cho máy hiệu quả và ứng dụng vật liệu 3M chuyên sử dụng trong các ngành công nghiệp oto và quân sự

Nó còn có khả năng tự phục hồi các vết xước nhỏ. Đây là một trong những điểm đáng đồng tiền bát gạo nhất của miếng dán này. Với độ trong suốt 99% giúp giữ nguyên vẹn màu sắc và các đường nét của máy

Dàn film ppf cho điện thoại

Một ưu điểm nữa chính là độ mỏng của miến dán. Nó sở hữu độ mỏng vừa phải mang đến cảm giác "dán như không dán" đặc biệt thích hợp cho khách hàng muốn bảo vệ máy mà không muốn dùng ốp lung. Đặc biệt giúp bề mặt điện thoại luôn luôn sáng bóng.

Dàn film ppf cho điện thoại

Rõ ràng với những ưu điểm trên, câu hỏi “Dán PPF cho điện thoại là gì?’’ phần nào đã được giải đáp. Đây là giải pháp giúp bạn thay thế miếng ốp cồng kềnh. Tuy nhiên bạn cũng nên sử dụng cẩn thận bởi miếng dán này chỉ bảo vệ phần nào bề mặt ngoài, chức năng bảo vệ va đập không thể bằng ốp lưng truyền thống.

PPF là viết tắt cho Paint Protection Film, đây là một loại film được sử dụng để bảo vệ lớp sơn cho xe hơn. Với những ưu điểm như mỏng, trong suốt, linh hoạt, độ bền khá tốt, giá rẻ, PPF dần được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực hơn trong đó bao gồm việc bảo vệ cho các thiết bị công nghệ như điện thoại, máy tính bảng…

Miếng dán PPF vốn được sử dụng cho xe hơi từ lâu

Miếng dán PPF thường có hai loại trong và nhám. Loại trong suốt đôi khi sẽ được sử dụng dán màn hình, hoặc bạn muốn trông chiếc điện thoại mình tự nhiên nhất. Với miếng dán nhám thì nó sẽ giúp hạn chế bám vân tay.

Cấu tạo của miếng dán PPF

Một miếng dán PPF tiêu chuẩn thường có cấu tạo 4 lớp bao gồm:

  • Lớp lót (PET Protective Cap Sheet): Đây là một lớp mảng mỏng nhằm bảo vệ miếng dán khi vận chuyển, bảo quản. Sau khi dán lên máy thì lớp lót này sẽ được lột ra.
  • Lớp nền (TPU Base Film): Đây là lớp bảo vệ chính với khả năng chống xước ổn, có thể chịu nhiệt và tia UV.
  • Lớp keo (Adhesive): Lớp keo trong suốt nhằm kết dính lớp nền với bề mặt điện thoại, tablet.
  • Màng phủ (Liner): Lớp bảo vệ keo, khi dán chúng ta sẽ lột lớp này ra.

Như vậy, trong 4 lớp cấu tạo nên miếng dán PPF thì thực tế chỉ có hai lớp bên trong chúng ta sẽ sử dụng, hai lớp bên ngoài đóng vai trò là lớp bảo vệ. Những loại PPF cao cấp hơn có thể sẽ có thêm một lớp bảo vệ bên ngoài lớp nền nữa thường được gọi là lớp coat.

Miếng dán PPF có thật sự tốt

Miếng dán PPF có tốt hay không thì còn tùy thuộc vào cách mà bạn sử dụng.

Miếng dán PPF sẽ tốt trong trường hợp:

  • Bạn không muốn sử dụng ốp lưng nhưng muốn bảo vệ được mặt lưng cũng như cạnh viền
  • Chống bám vân tay khi bạn không sử dụng ốp lưng (nếu bạn chọn dán nhám)
  • Dù đã xài ốp lưng, nhưng việc tháo ra tháo vô hoặc cát lọt có thể làm trầy điện thoại, một miếng dán PPF sẽ khắc phục được điều đó

Miếng dán PPF sẽ không tốt trong trường hợp:

  • Dán màn hình: Bản thân miếng dán PPF không được thiết kế để có một bề mặt trơn, mượt cho việc cảm ứng, nó cũng không được thiết kế để giữ nguyên chất lượng hiển thị cho màn hình. Vì vậy nếu muốn bảo vệ màn hình bạn vẫn nên chọn những loại film chuyên dụng hoặc kính cường lực.
  • Nếu bạn muốn bảo vệ điện thoại khỏi rơi rớt: Miếng dán PPF rất mỏng, nó chỉ hấp thụ được một lượng rất nhỏ chấn động nên hầu như không có khả năng bảo vệ điện thoại khi rơi rớt. Một chiếc ốp lưng dù giá rẻ vẫn an toàn hơn so với miếng dán PPF.

Mua miếng dán PPF ở đâu

Miếng dán PPF hiện tại được bán khá phổ biến tại các cửa hàng phụ kiện, sàn thương mại điện tử… với nhiều mẫu mã đa dạng. Nếu điện thoại của bạn không có mẫu sẵn, một số nơi còn có thể cắt bằng máy tính theo yêu cầu.

Tuy nhiên, miếng dán PPF có độ đàn hồi khá cao và có thể sẽ bị lệch một số vị trí (như loa, micro…). Nếu thực sự cần dán thì bạn nên mang máy đến trực tiếp những nơi bán. Sau khi dán xong bạn cần kiểm tra các vị trí micro, loa, nếu bị che thì bạn cần yêu cầu dán lại.

Hướng dẫn dán ppf điện thoại là giúp bạn hiểu hơn về quy trình dán PPF cho điện thoại. Đây là quá trình phủ lên điện thoại lớp film bảo vệ mỏng, trong suốt, giữ được tính thẩm mỹ cho máy. Miếng dán PPF sẽ dán kín lưng viền máy, giúp điện thoại chống xước một cách tuyệt đối.

Vậy làm thế nào để dán PPF đúng cách giúp bảo vệ máy hiệu quả? Cùng tìm hiểu quy trình dán tại Nét Đẹp Tinh Tế qua bài viết này nhé!

Lợi ích khi dán PPF điện thoại

  •  PPF vượt trội hơn ở độ bền và khả năng dán được full các góc cạnh máy mà rất khó bong tróc
  •  Miếng dán trong suốt, giúp giữ nguyên màu sắc của máy, mỏng nhẹ mang lại cảm giác sử dụng như máy trần
  •  Chống trầy xước và khả năng tự phục hồi vết xước, vết dăm nhỏ do tác dụng của nhiệt. Đây là đặc tính khác biệt mà ít chất liệu nào có được. Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn chất liệu PPF cao cấp, bởi không phải mếng dán PPF nào cũng có tính chất này.
  •  Miếng dán PPF với đặc tính: dai, đàn hồi tốt khi bị kéo căng. Nên giúp chống sốc cho điện thoại ở độ cao dưới 1m.

Dàn film ppf cho điện thoại

  •  Không làm giảm khả năng kết nối mạng, wifi và tốc độ tản nhiệt ra môi trường của điện thoại.
  •  Film PPF không bị ố màu hay đổi màu trong quá trình sử dụng.
Dàn film ppf cho điện thoại
One Plus 7Pro sau khi dán film PPF màn hình

Các bước hướng dẫn dán ppf điện thoại

Bước 1: Vệ sinh sạch màn hình. Dùng miếng dính (có sẵn) để lấy sạch hoàn toàn bụi bẩn. Bởi đặc thù PPF dính bụi bẩn thì sẽ khó loại bỏ nên việc làm sạch cực kì quan trọng.

Bước 2: Cố định miếng dán. Lột cắt bỏ 1 phần nhựa cứng. Ướm vị trí dán từ trên điện thoại, các vị trí camara, loa thoại xuống dưới.

Bước 3:  Điều chỉnh miếng dán từ trên xuống dưới để khớp các vị trí còn lại. Dùng thẻ gạt từ từ miếng dán vào màn hình/phần lưng điện thoại.

Bước 4: Dính sạch bụi lại một lần sau khi đã cố định phần dán tại điểm đầu điện thoại vị trí camara, loa.

Bước 5:  Dùng máy sấy nhiệt hoặc bật lửa bo góc miếng dán khít các viền của điện thoại

Bước 6: Cắt tỉa chi tiết thừa (nếu có) và dùng tay miết bo cong góc lại một lần nữa.

Dàn film ppf cho điện thoại

Dàn film ppf cho điện thoại
Dán film PPF mặt lưng Rog Phone

 

Lưu ý đặc biệt khi dán PPF cho điện thoại

1. Bạn hãy làm sạch màn hình hay lưng viền máy bằng khăn lau chứa cồn, dính bụi bẩn thật sạch khi đặt miếng dán PPF lên. Bởi chỉ cần có một hạt bụi, cũng sẽ làm lộ ra trên bề mặt PPF.

2 Trong quá trình dán, bạn lên gạt đều tay, tránh để lại vết gập khi gạt trên miếng dán. Vết gập này dùng một thời gian sẽ hết dần, tuy nhiên nó sẽ làm mất thẩm mỹ trong lúc đầu dán.

3. Bạn không lên dùng tay chạm vào phần miếng dán chứa keo để lột ra hay trong quá căn chỉnh miếng dán, bạn nên dùng miếng lót của chính tấm PPF để tiếp xúc với mặt PPF chứ keo đó. Việc này giúp tránh để lại vân tay trên miếng dán.

4. Bạn nên rửa sạch tay khi dán, đặc biệt, chỗ dán bạn cũng nên chọn nơi nào sạch sẽ,  tránh bụi bẩn xung quanh.

5. Khi lột tấm PPF mặt ngoài ra, bạn nên lột cẩn thận, tránh lột cả tấm dán có keo đi cùng.

Video hướng dẫn dán PPF điện thoại

   Tùy người dùng có thể có thể lựa chọn dán PPF cho màn hình, lưng hay full lưng viền smartphone. Dán PPF giúp thiết bị di động luôn sáng bóng như mới khi không để lại vân tay. Dưới đây là video hướng dẫn dán màn hình điện thoại. Hi vọng giúp bạn tự dán PPF tại nhà một cách đơn giản, tránh rủi ro nhất có thể. Mong rằng bạn sẽ thành công nhé