Đại học ngoại thương thì thi khối nào năm 2024

Ngày 27-7, Trường đại học Ngoại thương (Hà Nội) công bố mức điểm nhận hồ sơ đăng ký và quy trình xét tuyển đại học chính quy phương thức 3 và phương thức 4 năm 2022.

Theo đó, tại trụ sở chính Hà Nội, mức điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 (phương thức xét tuyển 4) các tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, D02, D03, D04, D06, D07, thí sinh phải đạt điểm thấp nhất là 23,50 điểm mới đủ điều kiện xét tuyển.

Tại cơ sở II TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển năm tổ hợp: A00, A01, D01, D06, D07, thí sinh cũng phải đạt tối thiểu 23,50 điểm mới đủ điều kiện xét tuyển. Riêng bốn tổ hợp: A00, A01, D01, D07 tại cơ sở Quảng Ninh, thí sinh cần đạt tối thiểu 20 điểm để đủ điều kiện xét tuyển.

Như vậy thí sinh có nguyện vọng xét tuyển theo phương thức 4, học tại Hà Nội và TP.HCM phải đạt tối thiểu 23,50 điểm mới đủ điều kiện xét tuyển vào trường.

Mức điểm nhận hồ sơ ở trên đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và đối tượng.

Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 (phương thức xét tuyển 4) cụ thể như sau:

Đại học ngoại thương thì thi khối nào năm 2024

Điểm sàn Trường đại học Ngoại thương nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022 (phương thức xét tuyển 3):

Ở phương thức xét tuyển này, ngưỡng điểm nhận hồ sơ dao động từ 16 đến 17 điểm. Thí sinh xét tuyển theo phương thức 3, ngoài các điều kiện đã công bố tại đề án tuyển sinh, cần đáp ứng điều kiện về điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm chứng chỉ ngoại ngữ như sau:

Kinh tế - Ngoại thương thuộc nhóm ngành kinh doanh, ngành này cung cấp những kiến thức chuyên môn chính gồm: Kinh tế quốc tế; kinh tế quản lý; nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu; kiến thức kinh doanh quốc tế: Marketing, đầu tư, bảo hiểm, luật kinh doanh, thương mại điện tử, thuế, hải quan, hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế,...​

Ngành Kinh tế - Ngoại thương học những gì?

Sinh viên theo học ngành Kinh tế - Ngoại thương được trang bị khối kiến thức nền tảng, chuyên sâu về: Marketing căn bản, marketing quốc tế; kinh tế học quốc tế; lý thuyết tài chính – tiền tệ; luật kinh tế; chuyển giao công nghệ quốc tế; kinh tế tài nguyên và môi trường; luật thương mại quốc tế; kinh tế đối ngoại, tài chính quốc tế, kinh doanh quốc tế; kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, vận tải và bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, quản trị tài chính,…

Sinh viên LHU nắm vững kiến thức, tự tin trước nhà tuyển dụng

Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng cần thiết như: Ngoại ngữ; tin học; kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức sự kiện; kỹ năng đàm phán, thương lượng; giải quyết tình huống kinh doanh,…

Với nền tảng kiến thức vững chắc, cử nhân Kinh tế - Ngoại thương của Trường Đại học Lạc Hồng hoàn toàn tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc hiện đại, năng động.

Học ngành Kinh tế - Ngoại thương ra trường làm gì? Làm ở đâu?

Sinh viên học ngành Kinh tế - Ngoại thương tại Trường Đại học Lạc Hồng, sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí như: Cán bộ quản lý; chuyên gia kinh doanh; chuyên gia hoạch định tài chính quốc tế; chuyên gia nghiên cứu thị trường; chuyên gia marketing quốc tế; chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng; chuyên gia tư vấn đầu tư quốc tế; chuyên gia xúc tiến thương mại; nhà tư vấn quản trị kinh doanh quốc tế; nhân viên ngân hàng ở khâu thanh toán quốc tế, khai báo hải quan; chuyên viên tại các doanh nghiệp có liên quan đến các yếu tố quốc tế như xuất nhập khẩu, doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư quốc tế, kinh doanh quốc tế; chuyên viên giao dịch thương mại quốc tế, hải quan, vận tải - bảo hiểm, thanh toán - tín dụng quốc tế, thị trường chứng khoán.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc tại: Các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu; các lĩnh vực logistics, vận tải, giao nhận quốc tế; các bộ phận kinh doanh, tiêu thụ, cung ứng, marketing, kế hoạch, xuất nhập khẩu; phòng thanh toán quốc tế, bộ phận quản lý ngoại hối, tín dụng; các ngân hàng thương mại; các công ty đa quốc gia; các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp bộ đến địa phương như: Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và đầu tư, sở công thương, sở kế hoạch và đầu tư; các khu công nghiệp, khu chế xuất; các viện nghiên cứu kinh tế, các trường đại học;…

Học Ngành Kinh tế - Ngoại thương bạn cần những tố chất và kỹ năng gì?

Để học tốt ngành Kinh tế - Ngoại thương bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau: Năng động, tự tin, tháo vát, mạnh mẽ, quyết đoán; có tư duy logic, nhạy bén; thích giao tiếp; có kỹ năng đàm phán, thương lượng, thuyết phục người khác; am hiểu kiến thức kinh tế, kinh doanh; có chuyên môn kinh tế; giải quyết tốt tình huống trong kinh doanh; chịu áp lực tốt; thích môi trường cạnh tranh; quan tâm đến những biến động của nền kinh tế, đam mê lĩnh vực kinh doanh; ngoại ngữ tốt.

Ngành Kinh tế - Ngoại thương xét tuyển bằng phương thức nào?

Để xét tuyển vào ngành Kinh tế - Ngoại thương tại Trường Đại học Lạc Hồng bạn có thể xét tuyển bằng các phương thức sau:

  • Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia
    • Phương thức 2: Xét tuyển theo tổ hợp 3 môn của học bạ lớp 12 ≥ 18 điểm
    • Phương thức 3: Xét tuyển bằng điểm trung bình chung của (HK1 + HK2 lớp 11) + HK1 lớp 12 ≥ 18.
    • Phương thức 4: Xét tuyển bằng điểm trung bình chung học bạ lớp 12 ≥ 6.0 điểm
    • Phương thức 5: Xét tuyển bằng điểm kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia
    • Phương thức 6: Xét tuyển thẳng Đại học

Khi cánh cửa hội nhập ngày một rộng mở, hoạt động Ngoại thương nhanh chóng trở thành cánh tay đắc lực, giúp cho nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và giải quyết nhiều vấn đề khác về thương mại quốc tế. Để kịp thời nắm bắt xu thế hội nhập quốc tế, các bạn thí sinh yêu thích, mong muốn lựa chọn, theo đuổi ngành học này, các bạn thí sinh muốn “giữ vai trò chủ chốt trong cán cân thương mại Việt Nam” hãy nhanh chóng lựa chọn cho mình ngành Kinh tế - Ngoại thương của Trường Đại học Lạc Hồng nhé!

Đại học Ngoại thương thì thi khối gì?

(Dân trí) - Trường Đại học Ngoại thương vừa công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 (phương thức xét tuyển 4). Theo đó, trụ sở chính tại Hà Nội xét tuyển trên 8 tổ hợp: A00, A01, D01, D02, D03, D04, D06 và D07 với mức điểm nhận hồ sơ là 23.5. Cơ sở 2 tại TP.

Trường Đại học Ngoại thương xét tuyển những món gì?

Gồm 3 môn cơ bản là Toán, Vật lý và Anh văn, thích hợp với các bạn học tốt ngoại ngữ. Nếu muốn học ngành ngoại thương thì đây có thể sẽ là một tổ hợp môn phù hợp cho bạn. Với yêu cầu giao thương được với nước ngoài, đây sẽ là một khối thi được ưa chuộng hơn trong tương lai gần.

Đại học Ngoại thương cần bao nhiêu điểm ielts?

Trường Ngoại thương xét tuyển kết hợp điểm IELTS từ 6.5 trở lên (hoặc tương đương) với điểm SAT, ACT, A-Level hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT.

Trường Ngoại Thương chuyên ngành gì?

Trường đào tạo các lĩnh vực về kinh tế bao gồm kinh tế đối ngoại, kinh doanh quốc tế, thương mại quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế, quản trị cùng các mảng khác như tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, luật kinh tế và ngoại ngữ đa dạng; đồng thời dàn trải đào tạo cử nhân, thạc sĩ, nghiên cứu sinh khoa học, tiến sĩ.