Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có kết quả như thế nào

Chào bạn Giải bài tập Lịch sử 4 trang 55

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 trang 55, 56 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 4 thật thành thạo.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Giải bài tập Lịch sử 4 Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

  • Vì Đàng Trong đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt
  • Các chúa Nguyễn rất quan tâm đến việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích đất sản xuất.
  • Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong.
  • Lực lượng khai hoang là nông dân và quân lính.
  • Chính quyền chúa Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
  • Đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
  • Người đi khẩn hoang đã lập bảng, lập ấp mới.

Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?

Trả lời:

Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu, những người nông dân nghèo khổ ờ phía bắc đã di cư vào đây khai phá, làm ăn.

Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất. Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào phía nam khẩn hoang lập làng, lập ấp.

Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Các đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào phía nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, ấp mới đến đó. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía nam trở thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú.

Câu 2

Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?

Trả lời:

Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía nam trở thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú. Lúc đó, từ Phú Yên trở vào có rất nhiều dân tộc sinh sống [người Chăm, người Khơ-me và các dân tộc ở Tây Nguyên]. Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Nền văn hoá lâu đời của các dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.

Cập nhật: 11/08/2021

Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?

Đề bài

Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?

Lời giải chi tiết

Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng đối với việc phát triển nông nghiệp là:

- Diện tích đất canh tác màu mỡ ngày càng được mở rộng nhiều hơn so với trước.

- Người dân có thêm ruộng đất để sản xuất nông nghiệp. 

- Năng suất lương thực tăng lên, đời sống người dân được cải thiện.

Loigiaihay.com

111 lượt xem

Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng được bền chặt.

Bài viết gồm 2 phần:

  • Ôn tập kiến thức lý thuyết
  • Hướng dẫn giải các bài tập

A. Kiến thức trọng tâm

1. Nguyên nhân cuộc khẩn hoang

  • Vì Đàng Trong đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt
  • Các chúa Nguyễn rất quan tâm đến việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích đất sản xuất.

2. Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang

  • Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong.
  • Lực lượng khai hoang là nông dân và quân lính
  • Chính quyền chúa Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang
  • Đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
  • Người đi khẩn hoang đã lập bảng, lập ấp mới.

3. Kết quả của cuộc khẩn hoang

  • Mở rộng diện tích đất canh tác ở những vùng hoang hóa
  • Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
  • Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.

Câu 1: Trang 56 – sgk lịch sử 4

Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 56 – sgk lịch sử 4

Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM THÁI A2Nhiệt liệt chào mừngMôn:Lịch sửLớp 4quý thầy cô và các em học sinhGiáo viên: Nguyễn Văn QuyThứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửKiểm tra bài cũ1. Do đâu mà vào thế kỉ XVI, nước talâm vào thời kì bị chia cắt?2. Cuộc xung đột giữa các tập đoànphong kiến gây ra những hậu quả gì?Thứ Sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong1. Xác định địaphận Đàng Trongtrên lược đồ.SÔNG GIANH[QUẢNG BÌNH]ÔThứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong2. Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI:- Đất hoang còn nhiều,- Xóm làng và cư dân thưa thớt.3. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.-> Đọc thông tin SGK.-> Thảo luận nhóm.Phiếu thảo luậnKhoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:1. Lực lượng nào là chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?A. Nông dân.B. Quân lính.C. Tất cả các lực lượng trên.2. Các chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.B. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.C. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?A. Họ đến vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.B. Họ đến vùng đồng bằng sông Cửu Long.C. Họ đến tất cả những nơi trên để khẩn hoang.4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?A. Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,...B. Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,....C. Lập làng, lập ấp mới.Trình bày kết quả thảo luận1. Lực lượng nào là chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?A. Nông dân.B. Quân lính.C. Tất cả các lực lượng trên.2. Các chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.B. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.C. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?A. Họ đến vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.B. Họ đến vùng đồng bằng sông Cửu Long.C. Họ đến tất cả những nơi trên để khẩn hoang.4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?A. Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,...B. Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,....C. Lập làng, lập ấp mới.Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong2. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ởĐàng Trong là nông dân và quân lính.- Chính quyền chúa Nguyễn cấp lương thực trongnửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang .- Đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đấtPhú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ và đồngbằng sông Cửu Long.- Người đi khẩn hoang đã lập làng, lập ấp mới vỡđất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,...Dựa vào lượcđồ, em hãy mô tảcuộc hành trìnhcủa đoàn ngườikhẩn hoang vàophía Nam.PHÚYÊNTÂYNGUYÊNGNG ONẰLBG ỬUNCĐỒ NGSÔMNAGUNRTKHÁNHHÒABỘThứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.- So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước vàsau cuộc khẩn hoang? [ cả lớp]TIÊU CHÍ SOSÁNHDiện tích đấtTình trạng đấtTÌNH HÌNH ĐÀNG TRONGTrước khi khẩnSau khi khẩn hoanghoangĐến hết vùngQuảng NamMở rộng đến hết đồngbằng sông Cửu LongHoang hoá nhiều Đất hoang giảm, đấtđược sử dụng tăngLàng xóm, dân cư Làng xóm, dân Làng xóm trù phú,dân cư đông đúccư thưa thớtThứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại kết quả gì?Kết quả :+ Mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá.+ Ruộng đất được khai phá.+ Xóm làng được hình thành và phát triển.- Từ Phú Yên trở vào có những dân tộc nào sinh sống?Có rất nhiều dân tộc sinh sống như người Chăm,người khơ me, và các dân tộc ở Tây Nguyên.Người ChămNgười Khơ-merThứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013Lịch sử : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong :- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đãđem lại kết quả gì?Cuộc sống hoà hợp, nền văn hoá của các dân tộc hoàvào nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc ViệtNam.Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.Ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ở ĐàngTrong : Là xây dựng cuộc sống hòa hợp,xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sởvẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêngcủa mỗi dân tộc.Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong1. Xác định địa phận Đàng Trong trên lược đồ.2. Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI.3. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở ĐàngTrong được xúc tiến mạnh mẽ.Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hìnhthành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộcngày càng bền chặt.Củng cố1.Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào nhữngvùng đất nào?2.Kết quả của cuộc khẩn hoang như thế nào?Chuẩn bị bài sau:Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII

Video liên quan

Chủ Đề