Cua đồng xay để được bao lâu

Bạn thích ăn đồ biển chẳng hạn như cua nhưng không phải lúc nào cũng ăn hết hay kịp nấu ngay lập tức. Vì thế việc bảo quản để ăn sau là vô cùng cần thiết và được nhiều người quan tâm ngày nay. Vậy bạn đã biết cách bảo quản cua trong tủ đông hay chưa? Cùng với Vinakitchen tìm hiểu các phương pháp bảo quản cho cua trong bài viết dưới đây.

Những cách bảo quản cua trong tủ đông đơn giản, đúng chuẩn

Cua là một trong những loại hải sản mang lại các chất dinh dưỡng cao và được nhiều gia đình yêu thích sử dụng. Cùng tìm hiểu cách bảo quản cua trong tủ đông khi chưa dùng tới hoặc còn dư để dùng được lâu hơn sau đây:

Cua là một trong những loại hải sản mang lại các chất dinh dưỡng cao

No1: Bảo quản cua biển trong tủ lạnh khi còn sống

Đối với những loại hải sản, đặc biệt là cua biển khi còn sống thì việc bảo quản không hề dễ dàng. Bởi cua biển khá hung dữ, bạn không thể để cả các dây buộc cua cho vào tủ lạnh mà cần thực hiện theo các bước sau đây trước khi bảo quản:

+ Bước 1: Sau khi mang cua về nhà để cho cua sống tươi lâu hơn bạn nên để chúng ở những nơi mát. Đồng thời bạn cũng có thể vẩy nước lên bên trên. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể dải cua trên bề mặt đá lạnh để cho tươi, cứng hơn.

+ Bước 2: Bạn để nguyên dây rồi lật yếm dưới bụng cua, dùng vật nhọn chọc vào chỗ hõm dưới dụng cho tới khi chân và càng duỗi thẳng.

+ Bước 3: Bóc bỏ yếm cua, trưng xốp bên ngoài yến và bỏ đi bộ phận mang cua để chỉ lấy phần chứa thịt cua.

+ Bước 4: Rửa lại cua biển để đảm bảo độ sạch sẽ.

Khi bạn sơ chế sạch sẽ xong cua biển sẽ có 2 cách bảo quản cua trong tủ đông. Do đó, bạn có thể áp dụng để thực hiện bảo quản như sau:

Cách 1: Sử dụng hộp nhựa hoặc khay chứa

Bạn có thể sử dụng hộp nhựa hoặc khay chứa đá để xếp cua ngay ngắn vào hộp rồi để ở ngăn mát của tủ lạnh. Phương pháp này phù hợp với việc chế biến trong ngày. Đồng thời bạn không nên để quá lâu sẽ làm cho cua bị mất nước, thịt cua bị xơ xác, bớt ngọt. Bạn nên điều chỉnh nhiệt độ của tủ đông khoảng từ 0 – 4 độ C.

Cách bảo quản cua biển trong ngăn đá tủ lạnh đúng chuẩn

Cách 2: Sử dụng túi nilon hoặc túi hút chân không để bọc cua biển lại

Đây là phương pháp bảo quản cho cua biển tốt hơn so với cách 1 bởi giúp hạn chế tối đa việc làm cua bị mất nước khi để ở tủ đông. Thế nhưng, phương pháp này chỉ phù hợp với những loại cua lột, không còn sống và giúp cho bạn giữ được khoảng 2 – 3 ngày. Lưu ý: Khi lấy cua biển từ tủ đông ra để nấu bạn nên rã đông trước ở mát giúp cho cua biển tươi, ngon hơn.

No2: Bảo quản cua đồng trong tủ đông

Đối với cua đồng còn sống cách bảo quản được lâu, tươi ngon chính là việc sơ chế cua, tách gạch cua, lọc vỏ mai và thịt của để riêng. Đồng thời phần thịt cua bạn nên rửa thật sạch. Bạn có thể lưu trữ phần thịt cua vào túi nilon, hộp kín để cho vào tủ đông. Hoặc cũng có thể xay nhỏ thịt cua, cất trong ngăn đá tủ lạnh.

Chính vì vậy, với phương pháp bảo quản này có thể giúp bạn để được cua đồng được cả tuần. Đồng thời không làm ảnh hưởng tới chất lượng, khi nấu cần chỉ cần rã đông là có thể dùng.

Phương pháp bảo quản cua đồng ở trong ngăn đá tủ lạnh hiệu quả

No3: Bảo quản cua biển chín trong ngăn đá

Nếu như cua biển đã được nấu chín để phần tới bữa sau hoặc không ăn hết thì cách bảo quản dễ hơn cua biển sống nhiều. Tuy nhiên bạn nên để cua còn nguyên vẹn cả con không nên bóc tách thịt khỏi lớp vỏ giáp xác. Qua đó giúp tránh cho thịt cua bị khô khi để ở trong tủ đông. Bạn có thể thực hiện bảo quản cua biển đã chín như sau:

+ Bọc kín của bằng túi nilon, túi đựng thực phẩm hay túi hút chân không và để vào ngăn đá tủ lạnh.

+ Thời gian có thể bảo quản an toàn trong vòng 2 – 5 ngày.

+ Bạn nên sử dụng cua biển cho những bữa ăn sau như bữa trưa tới bữa tối. Đồng thời không nên để qua đêm.

Bên cạnh đó, sau khi bỏ cua biển được bảo quản trong tủ đông ra ngoài, bạn cần phải làm nóng hoặc hấp lên để sử dụng. Bởi những loại vi khuẩn trong tủ lạnh có thể sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe gia đình bạn nếu bạn cứ thế lấy từ tủ lạnh ra ăn.

Tham khảo thêm:

+ Cách bảo quản sữa mẹ trong tủ lạnh đơn giản, hiệu quả

+ Cách bảo quản khoai tây luôn được tươi ngon, không mọc mầm

Lời kết

Bạn đang băn khoăn không biết nên bảo quản cua như thế nào cho hiệu quả, đúng cách? Với những chia sẻ về cách bảo quản cua trong tủ đông mong rằng giúp bạn hiểu rõ hơn và áp dụng được hiệu quả. Nếu còn điều gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay tới Vinakitchen để được tư vấn hỗ trợ một cách chu đáo, kỹ lưỡng hơn theo:

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ VINAKITCHEN

+ Địa chỉ Hà Nội: Số 109 Ngõ 207 Bùi Xương Trạch – Thanh Xuân – Hà Nội

+ Địa chỉ Sài Gòn: Số 19 – Đường 18 – Phường 11 -     Quận 6 – TP.HCM

+ Hotline: 0969.578.901 – 0243.232.3638

+ CSKH: 0943.148.666

+ Email:

+ Website: //vinakitchen.net/

LÀM MẸThực phẩm cho trẻ từ 1 tuổi trở lên

Bé nhà mình 1 tuổi rồi, mình muốn cho bé ăn nhiều cua để bổ xung canxi nhưng mình ko thường xuyên đi chợ được. Các mẹ cho mình hỏi thịt cua xay xong rồi bỏ vào ngăn đá để dùng những ngày sau có tốt ko? Vì mình thấy như cua biển/ ghẹ khi chết sẽ sinh ra những chất ko tốt nên ko biết cua đồng có như vậy ko nhỉ? Các mẹ thông thái chỉ dùm cho mình với! Nhân tiện hỏi các mẹ luôn, khi xào thức ăn cho bé các mẹ dùng dầu gì vậy? Nhà mình dùng dầu oliu, gấc và kiddy để nấu cho bé nhưng xem ra dầu nào cũng ko chịu được nhiệt độ cao, vậy khi xào sơ thức ăn trước khi xay mình nên dùng dầu gì?

Bảo quản cua đồng trong tủ lạnh như thế nào là hiệu quả? Cách bảo quản của biển sống? Có thể nói rằng, cua đồng là một loại thực phẩm vừa tươi ngon vừa bổ dưỡng, có hàm lượng dinh dưỡng cao, nên có trong thực đơn của mỗi gia đình. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ cách bảo quản cua đồng trong tủ lạnh mà vẫn giữ được độ tươi ngon và không làm mất đi chất dinh dưỡng vốn có.

Đang xem: Cách bảo quản cua đồng sống trong tủ lạnh

Nếu như ở bài viết trước, Thóc Công Tử đã chia sẻ cho bạn đọc về vấn đề kinh nghiệm kinh doanh hải sản đông lạnh thì ở bài viết này, chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho bạn cách bảo quản cua đồng trong tủ lạnh.

Cách làm và bảo quản cua, ghẹ

Cách bảo quản cua đồng

Như các bạn cũng đã biết, cách chế biến cua đồng hay ghẹ không hề đơn giản, nếu bạn chế biến và nấu không đúng công thức thì rất có thể sẽ khiến bữa ăn mất ngon và mất đi mùi vị đồng quê đáng có của loại thực phẩm này. Chính vì vậy, ngay sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết cho bạn những phương pháp về cách làm cua đồng.

Làm sạch cua, ghẹ

Đầu tiên, bạn phải biết rằng, cua, ghẹ khi vừa mua và mang về thì đừng vội thả luôn vào nước, lí do vì sau một chặng đường dài vận chuyển, chịu tác động bởi nắng nóng thì nếu bị thả ngay vào nước, cua, ghẹ sẽ xảy ra hiện tượng “chết cảm”.

Lưu ý này áp dụng với cua ghẹ đã được ủ bằng đá cũng tương tự, dù đang tươi sống khi bị ủ bằng đá lạnh thì chân, càng sẽ tê cóng, dễ rụng tức thời ngay khi tiếp xúc với nước. Bạn nên nắm rõ việc này trong cách làm cua đồng cũng như ghẹ biển.

Bước tiếp theo là để nguyên dây trên mình cua, ghẹ nếu có nhằm mục đích an toàn, rồi lấy tay lật cái yếm dưới bụng của cua, ghẹ lên, dùng dao nhọn chọc thẳng vào chỗ hõm dưới bụng của nó, đến khi chân và càng của nó duỗi ra thì lột bỏ yếm và cả phần trứng xốp bên ngoài yếm của nó.

Tiếp theo bạn nên tháo bỏ dây xung quanh, dùng bàn chải tốt nhất là loại bàn chải dùng đánh rang rồi cọ khắp xung quanh cho sạch và sau đó chỉ việc cho vào nồi.

Khi chín tới tức là sau khi sôi vài phút, bạn phải vớt ra ăn nóng ngay nếu không cua, ghẹ sẽ không còn chắc và ngọt nữa.

Xem thêm: Bỏ Túi Cách Bảo Quản Thịt Vịt Luộc Trong Tủ Lạnh, Cách Bảo Quản Vịt Trong Tủ Lạnh Đúng Cách

Mẹo bảo quản lạnh cua, ghẹ sống

Để đảm bảo sự tươi ngon và ngọt của thịt cua thì bạn nên chế biến cua khi chúng còn tươi sống và tốt nhất là ngay khi bạn mua về. Cua là một loại thủy sản rất khó bảo quản và chúng rất dễ chết. Nếu bạn không chế biến cua ngay được thì hãy bảo quản chúng trong một cái thùng lạnh, đặt ở nơi thoáng mát. Một lưu ý nhỏ những vô cùng quan trọng là bạn hãy nhớ cho đá xuống dưới đáy thùng và cho một cái khay hoặc đĩa lên trên rồi mới để cua vào, tránh để cua trực tiếp vào đá, nó sẽ chết. Nắp thùng bạn nên hé một chút để có không khí lọt vào và nhớ chặn cái gì đó nặng lên tránh cua bò ra ngoài.

BẢO QUẢN CUA ĐỒNG TRONG TỦ LẠNH

Cách chế biến cua đồng

Cua đồng là một loại thực phẩm vừa ngon, vừa bổ, có thể bảo quản cua đồng trong tủ lạnh mà không bị giảm chất lượng. Cua là thực phẩm giàu canxi nhất, theo thống kê, trong 100g cua ăn được có tới 5.040mg canxi trong khi đó ở tôm đồng chỉ có 1.120mg, vừng 1.200mg còn các loại rau, thịt, trứng chỉ có 100 đến 200mg canxi. Ngoài ra, trong cua đồng còn có 12,3% protein; 3,3% lipit; 2,0% gluxit và hàm lượng chất sắt [Fe] trong cua đồng cũng cao hơn nhiều loại thực phẩm, có tới 4,7mg%. Và quan trọng là từ cua đồng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng.

Mỗi dịp tết đến, bạn có thể mua cả kilôgam cua về làm rồi cho vào thiết bị lạnh để ăn cả tuần. Điều này không ảnh hưởng tới lượng canxi trong cua vì bảo quản thực phẩm đông lạnh là phương pháp bảo quản hiện đại, hiệu quả. Cách làm này đặc biệt có hiệu quả trong những ngày Tết, sau khi người ta đã ăn quá nhiều thịt, cá… thì một bát riêu cua, có dọc mùng ăn với rau sống là một sự lựa chọn rất khôn ngoan của các bà nội trợ.

Trong quá trình bảo quản lạnh, thành phần dinh dưỡng cũng như cấu trúc và chất lượng cua ít bị thay đổi, cụ thể như sau:

Chất đạm [protein] ở 20 độ C bị đông lại qua 6 – 12 tháng có bị phân giải nhẹ nhàng nhưng theo chiều hướng tốt, không ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong khi đó chất béo [lipit] ít bị oxy hóa và hóa chua, sau 30 tuần lễ bảo quản lạnh, chỉ số chất béo vẫn trong phạm vi cho phép. Chất đường bột [hydro-cacbon] khi bảo quản lạnh ít bị thay đổi, không ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Còn các chất khoáng kể cả canxi trong quá trình bảo quản lạnh không chảy ra ngoài, nên không mất mát gì cả. Các vitamin nói chung đều bị phá hủy rất ít, về cơ bản vẫn được bảo tồn, duy chỉ có vitamin C là dễ bị phân hủy nhất, nhưng trong cua lại không có vitamin C.

Cách làm cua đồng đúng điệu

Cua đồng và cách chế biến đúng điệu

Bước đầu tiên, bạn phải rửa sạch cua, để ráo nước, xé cua, bỏ mai, yếm; vặt miệng cua đi. Khêu gạch cua bỏ riêng vào 1 túi nilon nhỏ, buộc chặt bằng dây chun. Tiếp đó, đem giã nhỏ phần thân cua, cẩn thận cho vào túi nilon, dồn hết không khí ra; buộc chặt; cho vào 1 túi nilon nữa cho kín cùng với túi gạch. Đến đây, nhanh chóng cho cả túi cua [cùng gạch cua] vào ngăn đá. Khi nào nấu thì mang ra, dã đông rồi lọc cua và nấu như bình thường. Chất lượng nồi riêu cua không hề suy giảm.

Cấu trúc của thực phẩm khi bảo quản lạnh với các thiết bị làm bếp thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào phương pháp làm lạnh. Nếu làm lạnh chậm từ từ, nước và hoạt dịch trong thực phẩm đóng băng từ từ, các chất hòa tan trong gian bào cũng kết tinh dần dần, làm thay đổi áp suất thẩm thấu, nước và hoạt dịch chưa đóng băng dồn về một phía, sau đó bị lạnh đóng băng tiếp, chèn ép nhau làm cho hình thái của thực phẩm bị biến dạng, một số tế bào bị phá vỡ, nên khi rã đông thực phẩm để chế biến, thực phẩm bị vỡ, các chất dinh dưỡng theo nước chảy ra ngoài làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.

Nên làm lạnh ngay đột ngột, tất cả nước và hoạt dịch đóng bằng cùng một lúc, cấu trúc và hình thái của thực phẩm không bị biến dạng. Khi rã đông, các chất dinh dưỡng trong hoạt dịch nằm nguyên trong tế bào hoặc được các tế bào hấp thu dần dần, chất lượng của thực phẩm ít bị thay đổi hơn.

Xem thêm: Bỏ Túi Các Cách Bảo Quản Sữa Chua Không Đường Đã Mở Nắp, Đắp Mặt Nạ Bằng Sữa Chua

============================================

Trên đây là những chia sẻ của Thóc Công Tử gửi tới quý bạn đọc về vấn đề bảo quản cua đồng trong tủ lạnh. Hy vọng sau bài viết này, bạn hoàn toàn có thể có cho mình một trang bị kiến thức đầy đủ và chi tiết, từ đó, không chỉ biết cách giữ cua tươi ngon hơn mà còn có thể chế biến những món thật ngon trong bữa cơm gia đình thường ngày.

See more articles in category: Cách bảo quản

Video liên quan

Chủ Đề