Công thức tính thu nhập cân bằng


Cập nhật: 04/4/2020

Chúng ta sẻ học về: Các phương pháp tính sản lượng cân bằng trong các nền kinh tế khác nhau.

MPM : Xu hướng nhập khẩu cận biên MPC : Xu hướng tiêu dùng cận biên

MPS : Xu hướng tiết kiệm cận biên

Và t ≃ MPT là xu hướng thuế cận biên, có nghĩa là thuế phụ thuộc vào thu nhập.


Nền kinh tế đóng [không có khu vực chính phủ] AE = C + I [AE ≡ APE] AE: Aggregate Expenditure [Tổng Chi Tiêu] Hàm Ý: Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu Hàm tiêu dùng [consumption function]: chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình thay đổi theo thu nhập khả dụng hiện hành. C = C̅ + MPC*Yd C̅: Chi tiêu tự định Yd: Thu nhập khả dụng [Yd = Y - T] C = C̅ + MPC[Y - T] MPC: khuynh hướng tiêu dùng biên

Ví dụ: C = 100 + 0,8 [Y-T]


MPC = ∆C/∆Yd = ∆C/∆[Y - T]

1. Tổng chi tiêu dự kiến và GDP ➥ AE = GDP = C + I ➥ C = C̅ + MPC × Yd

➥ AEPlanned = C + IPlanned
Tổng chi tiêu dự kiến [Planned aggregate spending - APE] là tổng chi tiêu được hoạch định của nền kinh tế.

Nền kinh tế ở trạng thái cân bằng :Thu nhập = Chi tiêu [income = expenditure equilibrium] khi GDP bằng với tổng chi tiêu dự kiến [planned aggregate spending].

GDP = C + I

         = C + IPlanned + Iunplanned

         = AEPlanned  + Iunplanned
I: Chi tiêu đầu tư thực tế [Actual investment spending]: là tổng của chi tiêu đầu tư dự kiến [IPlanned] và chi tiêu đầu tư ngoài dự kiến [Iunplanned].

I = IPlanned + Iunplanned

Trường hợp có ngoại thương: APE : Tổng chi tiêu dự kiến APE = C + I + G + NX NX : Xuất khẩu ròng [NX = X - IM] IM = MPM*Y

Y : Tổng sản lượng nền kinh tế, Tổng thu nhập hay Tổng chi tiêu
Khi học kinh tế, chúng ta nên nhớ quy luật: Thu nhập = Chi tiêu
Có nghĩa là, thu nhập của người này chính là chi tiêu của người kia. MPC + MPS = 1 Nếu gọi A̅: là chi tiêu tự định của nền kinh tế A̅ = C̅ + I̅ + G̅ + X̅ [Giá trị tự định là giá trị có ngay cả khi thu nhập = 0]

T: Thuế

T = tY: Thuế thu nhập phụ thuộc

T = T̅: Thuế không phụ thuộc thu nhập

T̅: Còn gọi là thuế tự định, cũng giống như C̅ là tiêu dùng tự định
Lưu ý: Hảy học thuộc phần lý thuyết cơ bản ở trên để có thể xoay xở trong cách giãi bài tập kinh tế.

Ví dụ: Khi người ta giả định: - Thuế phụ thuộc thu nhập ⇒ Ta sử dụng công thức: T = t*Y - Thuế không phụ thuộc thu nhập ⇒ T = T̅

➳ C = 20 + 0,8Y ⇒ C̅ = 20 ; MPC = 0,8

➳ T = 24 + 0,7Y => T̅ = 24; t = 0,7

Vì:

MPM : Xu hướng nhập khẩu cận biên MPC : Xu hướng tiêu dùng cận biên

MPS : Xu hướng tiết kiệm cận biên

Ta có thể xem t ≃ MPT là xu hướng thuế cận biên, có nghĩa là thuế phụ thuộc vào thu nhập.

2. Phương pháp tính sản lượng cân bằng

Tại mức sản lượng cân bằng thì: AE = Y

a] Trong nền kinh tế giản đơn [không có CP]

AE = C + I = C̅ + MPC*Y + I̅
Khi thu nhập bằng chi tiêu ⟺ AE = Y

C̅ + MPCY + I̅ = Y =>

\[Y=\frac{\overline{C}+\overline{I}}{1-MPC}\]

b] Trong nền kinh tế có sự tham gia của CP.

Vì có sự tham gia của chính phủ nên có thuế [T]. Ta có 2 trường hợp:

- Thuế không phụ thuộc vào thu nhập: Lưu ý: Công thức đúng của hàm tiêu dùng là: C = C̅ + MPC*Yd = C̅ + MPC[Y - T] AE = C + I + G = C̅ + MPC[Y-T] + I̅ + G̅ AE =  C̅ + MPC*Y - MPC*T + I̅ + G̅ AE = Y Y = C̅ + MPC*Y - MPC*T + I̅ + G̅ Y[1-MPC] = C̅ + I̅ + G̅ - MPC*T  =>

\[{{Y}_{0}}=\frac{\overline{C}+\overline{I}+\overline{G}-MPC*T}{1-MPC}\]

- Thuế phụ thuộc vào thu nhập: AE = C̅ + MPC[Y - tY] + I̅ + G̅ AE =  C̅ + I̅ + G̅  + MPC*Y - MPC*tY AE = Y Y = C̅ + I̅ + G̅  + MPC*Y - MPC*tY Y[1-MPC+MPC*t] = C̅ + I̅ + G̅ \[{{Y}_{0}}=\frac{\overline{C}+\overline{I}+\overline{G}}{1-MPC[1-t]}\]

c] Trong nền kinh tế  mở [có sự tham gia của CP và có Ngoại thương]

- Thuế không phụ thuộc vào thu nhập:

AE = C̅ + MPC[Y - T] + I̅ + G̅ + X̅ - IM 

AE = C̅ + MPC[Y - T] + I̅ + G̅ + X̅ - MPM*Y AE = Y Y = C̅ + MPC[Y - T] + I̅ + G̅ + X̅ - MPM*Y

Y[1-MPC+MPM] =  C̅ + I̅ + G̅ + X̅ - MPM*Y  

[Chú ý: IM = MPM*Y chứ không phải là MPM*Yd]

\[{{Y}_{0}}=\frac{\bar{C}+\bar{I}+\bar{G}+X-MPC*T}{1-MPC+MPM}\]

- Thuế phụ thuộc vào thu nhập:

AE = C̅ + MPC[Y - tY] + I̅ + G̅ + X̅ - IM 

AE = C̅ + MPC[Y - tY] + I̅ + G̅ + X̅ - MPM*Y AE = Y Y = C̅ + MPC[Y - tY] + I̅ + G̅ + X̅ - MPM*Y

Y[1-MPC+MPC*t+MPM] = C̅ + I̅ + G̅ + X̅ 

\[{{Y}_{0}}=\frac{\bar{C}+\bar{I}+\bar{G}+X}{1-MPC[1-t]+MPM}\]
Nếu bạn hiểu được cách tính như trong các phân tích ở trên thì các bạn sẻ không bao giờ quên, và nếu có quên thì chỉ cần chưa tới 30 giây đưa các số liệu vào là có công thức theo các phương pháp tính toán khác nhau.

Công thức tổng quát: Trên đây là cách chứng minh để có các công thức về các nền kinh tế khác nhau. Khi làm bài tập hoặc bài trắc nghiệm bạn chỉ cần hiểu công thức tổng quát như sau: \[{{Y}_{0}}=\frac{\bar{C}+\bar{I}+\bar{G}+\overline{X}-MPC\overline{T}}{1-MPC[1-t]+MPM}\] a] Nền kinh tế giãn đơn: G = 0, X = 0, T = 0, MPM = 0 =>

Công thức: \[Y=\frac{\overline{C}+\overline{I}}{1-MPC}\] b] Nền kinh tế có Chính phủ: - Thuế không phụ thuộc vào thu nhập:

X = 0, t = 0, MPM = 0 => 

Công thức: \[{{Y}_{0}}=\frac{\overline{C}+\overline{I}+\overline{G}-MPC*T}{1-MPC}\] - Thuế phụ thuộc vào thu nhập:

X = 0, T = 0, MPM = 0 => 

:Công thức:\[{{Y}_{0}}=\frac{\overline{C}+\overline{I}+\overline{G}}{1-MPC[1-t]}\] c] Trong nền kinh tế mở [có sự tham gia của CP và có Ngoại thương] - Thuế không phụ thuộc vào thu nhập:

t = 0 =>

 Công thức: \[{{Y}_{0}}=\frac{\bar{C}+\bar{I}+\bar{G}+X-MPC*T}{1-MPC+MPM}\] - Thuế phụ thuộc vào thu nhập: T = 0 => Công thức:\[{{Y}_{0}}=\frac{\bar{C}+\bar{I}+\bar{G}+X}{1-MPC[1-t]+MPM}\] Học kỹ bài này, các bạn nào muốn thi đầu vào bậc trên Đại Học [Thạc Sỹ] ⇒ Điểm 10

Bài tập ứng dụng: Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỉ đồng và xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14. Tiêu dùng tự định là 10 tỉ đồng và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng 5 tỉ đồng. Chính phủ chi tiêu 40 tỉ đồng và thu thuế bằng 20 phần trăm thu nhập quốc dân. a. Xác định mức chi tiêu tự định của nền kinh tế b. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và biểu diễn trên đồ thị c. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng d. Xác định tình trạng cán cân ngân sách nhà nước và cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng Giả sử chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ thêm 20 tỉ đồng. Hãy: e. Xác định mức sản lượng cân bằng mới và biểu diễn trên đồ thị f. Tính toán sự thay đổi của chi tiêu tự định, phần chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập, tiêu dùng, nhập khẩu và đầu tư.

Bài Giãi
Hảy tử giãi trước khi xem bài giãi: Ở đây!

Thu nhập quốc dân cân bằng [equilibrium level of national income] là mức thu nhập quốc dân mà tại đó các kế hoạch mua hàng và sản xuất của nền kinh tế phù hợp với nhau. Điều này xảy ra tại giao điểm của đường tổng cầu và đường tổng cung như tại điểm E trong hình 112a. Thu nhập cân bằng không nhất thiết phải là mức thu nhập cho phép nền kinh tế đạt mức toàn dụng, bởi vì thu nhập cân bằng có thể xảy ra ở mọi quy mô hoạt động kinh tế. Trạng thái cân bằng toàn dụng là trường hợp đặc biệt trong đó tổng cầu đúng bằng tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng, không có thâm hụt do lạm phát hay giảm phát. Ví dụ, tại giao điểm của đường AS và đường tổng cầu A£>2 trong hình 112b, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng toàn dụng với mức thu nhập quốc dân và sản lượng tiềm năng y2.

Chúng ta cũng có thể sử dụng phương pháp tiếp cận bơm vào - rút ra để xác định thu nhập quốc dân cân bằng và sự thay đổi của nó như trong hình 112c và 112d. Theo phương pháp này, mức thu nhập quốc dân cân bằng đạt được khi tổng các khoản bơm vào [đầu tư + chi tiêu của chính phủ + xuất khẩu] đúng bằng các khoản rút ra [tiết kiệm + thuế + nhập khẩu] và thay đổi khi các khoản bơm vào và rút ra thay đổi.

Hình 112. Mức thu nhập quốc dân cân bằng,

[a] Mô hình xác định sản lượng cân bằng với đường 45° được coi là tổng cung [AS]. Chú ý rằng đường này trở thành thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng hay toàn dụng, [b] Khi đường tổng cầu [AD] dịch chuyển lên trên tới ADị, sản lượng cân bằng tăng từ y lên y[, nhưng khi đường tổng cầu dịch chuyển lên phía trên AD2 sản lượng không tăng thêm nữa [vẫn bằng vì nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, [c] Mức thu nhập quốc dân cân bằng đạt được khi tổng các khoản rút ra = tổng các khoản bơm vào. Nếu các khoản rút ra vượt quá các khoản bơm vào, tổng chi tiêu sẽ giảm, dẫn tới thu nhập quốc dân giảm. Ngược lại, nếu các khoản bơm vào vượt quá các rút ra vào, tổng chi tiêu sẽ tăng, dẫn tới thu nhập quốc dân tăng. Chỉ khi các khoản bơm vào bằng các rút ra vào, thu nhập quốc dân [và sản lượng] mới đạt trạng thái cân bằng [= y]. [d] Mức thu nhập quốc dân cân bằng thay đổi khi có sự thay đổi của các khoản bơm vào và/hoặc rút ra. Ví dụ, sự gia tăng chi tiêu cho đầu tư làm dịch chuyển đường bơm vào B tới bơm vào B| và mức thu nhập quốc dân cân bằng tăng từ Y lên Tp

Thu nhập dự kiến bình quân [average expected income]. Xem thu nhập thường xuyên.

CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa-Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa [chứa đựng biến động giá]-Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực [đã loại trù biến động giá]Chỉ số giá [t] = Chỉ tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thựcntGDPDanhNghia= ∑ Pi t × Qiti =1ntGDPThuc= ∑ Pi 0 × Qiti =1-Tăng trưởng kinh tế:2. Cách tính GDPa. Thông qua luồng hàng hóanGDP = ∑ Pi × Qii =1b. Thông qua luồng tiền-Phương pháp giá trị gia tăng:+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào [Chi phí về hàng hóa trung gian mua ngoài]+ GDP = Tổng các giá trị gia tăng-Phương pháp thu nhậpGDP = W + R + i + ∏ + De + Ti-+ W: Tiền lương+ ∏ : Lợi nhuận+ R: Tiền thuê+ De: Khấu hao+ i: Tiền lãi+ Ti: Thuế gián thuPhương pháp chi tiêu1GDP = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước [Xuất khẩu]+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài [Nhập khẩu]3. Các chỉ số khácGNP [hay GNI] = GDP + NIAVới NIA là thu nhập ròng từ nước ngoàiNIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển raCHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG21. Xác định sản lượng cân bằng-Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủAD = C + I+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp2. Thu nhập khả dụngYd = Y − [Tx − Tr ] = Y − T+ Yd: Thu nhập khả dụng+ Y: Tổng thu nhập [GNP hay GNI]+ Tx: Tổng số thuế [Tx = Td + Ti]+ Tr: Chi chuyển nhượng [Trợ cấp]+ T: Thuế ròngYd = C + S∆Yd = ∆C + ∆S3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệmC = C0 + CmYdS = S0 + S mYd+ C0: Tiêu dùng tự định [tiêu dùng tối thiểu]+ S0: Tiết kiệm tự định+ Cm: Tiêu dùng biên+ Sm: Tiết kiệm biêna. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biênCm [ MPC ] =∆C;0 < Cm < 1∆YdS m [ MPS ] =∆S;0 < S m < 1∆Ydb. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệmC + S = YdC0 + S0 = 0C + S = 1m m4. Hàm đầu tưI = I 0 + I mY+ I0: Đầu tư tự định+ Im: Đầu tư biênI m [ MPI ] =∆I;0 < I m < 1∆Y5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng3-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I-Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệmI =SChú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=YdC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY[Y = Yd ]⇒Y =C0 + I 0C +I= 0 01 − Cm − I m S m − I m6. Mô hình số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm − I mCHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA41. Các thành phần trong nền kinh tế mởAD = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước [Xuất khẩu]+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài [Nhập khẩu]2. Hàm số thuếTx = Tx0 + TmYTm =∆Tx;0 < Tm < 1∆Y3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượngG = G0Tr = Tr04. Hàm thuế ròng và thuế ròng biênT = Tx − Tr = [Tx0 − Tr0 ] − TmY = T0 + TmY+ T0: Thuế ròng tự định+ Tm: Thuế ròng biênTm [ MPT ] =∆T;0 < Tm < 1∆Y5. Hàm chi tiêu và đầu tưC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình-Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y-Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T7. Tình trạng ngân sách của chính phủTTNS = Tổng thu – Tổng chi= [Tx – Tr] – G=T–GBa trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng8. Xuất khẩu, nhập khẩua. Hàm xuất khẩuX = X0b. Hàm nhập khẩuM = M 0 + M mY+ M0: Nhập khẩu tự định5+ Mm: Nhập khẩu biênM m [ MPM ] =∆M;0 < M m < 1∆Y9. Cán cân thương mạiCCTM = XK – NK = X – MBa trạng thái của cán cân ngoại thương [xuất khẩu ròng]+ X – M >0: Thặng dư [Xuất siêu]

+ X – M + X – M =0: Cân bằng10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I + G + X − M-Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằngAS = AD ⇔ Y = C + I + T + X − MVới T = GPhương trình cân bằngBơm vào = rò rỉI+G+X=S+T+M11. Giá trị sản lượng cân bằngC = C0 + CmYdI = I0 + ImY6G = G0T = T0 + TmYX = X0M = M0 + MmY⇒ Ycb =C0 − CmT0 + I 0 + G0 + X 0 − M 01 − Cm [1 − Tm ] − I m + M m12. Số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm [1 − Tm ] − I m + M mTrường hợp đặc biệt [Kinh tế mở cửa, có chính phủ]k=11 − CmSố nhân cá biệt-kc = kI = kG = kX = -kM = k-kTx = -k.Cm-kTr = k.Cm-kT = -k.Cm7-Ngân sách cân bằngkT=G = k.[1-Cm]13. Chính sách tài khóa-Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G-Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm GCHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA1.Thành phần của cung tiền tệ-Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hàngM0-=Cm+RmTiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu8M1-=Cm+DmM2 = M1 + tiền gởi có kỳ hạn2. Số nhân tiền tệ−−M∆Mhay k M =kM =M0∆M 0-Cách tính+ Trong điều kiện lý tưởng: k M =1d+ Trong điều kiện thực tế [M1]: k M =Cmc +1với c =Dmc+d3. Hàm cầu tiền tệDm = D0 + Dmr rrVới Hệ số nhạy cảm Dm =∆Dm

Chủ Đề