Con gái nhật trung bình ngủ với bao nhiêu anh năm 2024

Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, nguyên chủ nhiệm khoa đông y, Bệnh viện Trung ương quân đội 108, cho biết tần suất sinh hoạt tình dục là chỉ số lần giao hợp trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là một vấn đề rất phức tạp và tồn tại nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà tình dục học.

Chỉ số này phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố như tuổi tác, tình trạng sức khỏe, trình độ nhận thức, nghề nghiệp, niềm tin tôn giáo, điều kiện khí hậu, truyền thống và đặc tính văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia... Và đặc biệt là sự lựa chọn của các cặp bạn tình.

Có những đôi vợ chồng mới cưới một đêm sinh hoạt mấy lần cũng không bị coi là nhiều, miễn sao sau cái đêm "mây mưa" đó cả hai người đều cảm thấy thoải mái và khỏe mạnh, không có các hiện tượng như lưng đau gối mỏi, đầu choáng mắt hoa, tinh thần uể oải...

Nhiều người cho rằng tần suất quan hệ tình dục của các cặp vợ chồng ở độ tuổi sinh sản có thể dao động từ 0 đến 15 - 20 lần/tuần, bình quân mỗi ngày 1 lần được coi là tần suất cao, mỗi tháng 1 lần được coi là thấp và tần suất giao hợp tỉ lệ thuận với tuổi, tuổi càng cao thì trị số càng thấp.

Một nghiên cứu khá thú vị trên 100 đàn ông ở Mỹ trong độ tuổi từ 35 - 50 cho thấy: đa số người được hỏi nói rằng họ giao hợp từ 1 - 4 lần/tuần, 1/3 giao hợp 1 tuần 1 lần và chỉ có 4% khẳng định họ giao hợp quá 1 tuần 1 lần.

Một nghiên cứu thăm dò khác ở Mỹ trong những năm 1950 do Kinsey tiến hành cho thấy tần suất sinh hoạt tình dục ở những cặp vợ chồng có độ tuổi từ 20 - 30 là 3 lần/tuần, từ 31 - 40 tuổi là 2 lần/tuần, từ 41 - 50 tuổi là 1 - 2 lần/tuần và từ 51 - 55 tuổi là 1 lần/tuần.

Năm 1974, Hite (Mỹ) nhận xét tần suất giao hợp của người Mỹ tăng dần theo mốc thời gian, nếu như những năm 1940 các cặp vợ chồng sinh hoạt trung bình mỗi tuần là 2 - 3 lần thì đến những năm 1970 trị số này là 3 - 4 lần.

Trong thập niên 1990, những cặp vợ chồng có độ tuổi từ 20 - 40 nếu lao động thể lực thì tần suất giao hợp là 3,7 lần/tuần, nếu lao động trí óc thì trị số này là 2,8 lần/tuần.

Ở phương Đông xưa, quan điểm của cổ nhân về vấn đề này cũng được ghi chép khá nhiều trong các sách như Tố nữ kinh, Ngọc phòng bí quyết, Thiên kim phương, Ngự nữ chi pháp, Tố nữ chi pháp, Dưỡng danh huấn...

Ví dụ sách Tố nữ kinh đã viết: "Người ta thân thể cường nhược khác nhau, niên tuế cũng trẻ già khác nhau cho nên phải tùy theo khí lực của mình mà giao hợp, không được cưỡng quyết, cưỡng quyết tất tổn hại đến thân".

Và cũng đã chỉ rõ: ở tuổi 15 mà khí lực dồi dào mỗi ngày giao hợp và có thể xuất tinh hai lần, ốm yếu thì mỗi ngày một lần; ở tuổi 20 cũng vậy, không nên nhiều hơn, nghĩa là mạnh mẽ thì một ngày hai lần, không khỏe thì mỗi ngày một lần.

Ở tuổi 30 mà khỏe mỗi ngày một lần, người ốm yếu thì hai ngày một lần; ở tuổi 40 mà khỏe mạnh thì ba ngày một lần, ốm yếu thì bốn ngày một lần;

Ở tuổi 50 mà khỏe mạnh thì năm ngày một lần, ốm yếu thì mười ngày một lần; Ở tuổi 60 mà khỏe mạnh thì cỡ mười ngày một lần, ốm yếu thì hai mươi ngày một lần; Ở tuổi 70 mà khỏe mạnh thì mỗi tháng một lần, ốm yếu thì nên kiêng cữ không nên xuất tinh.

Sách Ngọc phòng bí quyết thì cho rằng: người ở tuổi 20 thường hai ngày giao hợp một lần, người ở tuổi 30 thường ba ngày giao hợp một lần, người ở tuổi 40 thường bốn ngày giao hợp một lần, người ở tuổi 50 thường năm ngày giao hợp một lần, người ở tuổi 60 thì không bao giờ nên xuất tinh.

Có thể thấy tần suất sinh hoạt tình dục của người thời xưa thấp hơn nhiều so với người thời nay. Một số ý kiến cho rằng người xưa giải quyết vấn đề theo nguyên lý âm dương, tất cả do âm dương bảo tồn sinh khí (xúc nhi bất tiết), từ đó mà tần suất giao hợp thấp.

Người thời nay giải quyết vấn đề theo nguyên lý thực tế, vả lại người thời nay cường tráng và ít bệnh tật hơn người thời xưa nên tần suất giao hợp nhiều hơn; một bên thiên về "thể" (cái bản thể, căn cơ của giao hợp), một bên thiên về "nhục" (cái thực tế, ước muốn của vấn đề giao hợp) cho nên có sự khác biệt.

Trong y thư kinh điển Hoàng đế nội kinh có một đoạn bàn về vấn đề này rất nên suy ngẫm: "Người thời thượng cổ họ đều biết rõ phép tắc dưỡng sinh, thể theo quy luật âm dương, điều hòa với thuật số, ăn uống có điều độ, làm lụng và nghỉ ngơi có chừng mực, không lao lực một cách bừa bãi, cho nên thể xác và tinh thần đều khỏe mạnh, sống mãi đến lúc trời cho trăm tuổi mới chết.

Còn người ngày nay thì sống không theo kiểu ấy, ham uống rượu như uống nước, sau khi say rượu lại "nhập phòng", phóng túng về sắc dục, làm kiệt hết tinh khí, hao tổn chân nguyên, không biết giữ gìn tinh khí cho nghiêm túc...".

Theo bác sĩ Toàn, sử dụng tinh lực quá mức chỉ cốt thỏa lòng một lúc, làm trái ngược với sự vui thú của lẽ dưỡng sinh sẽ dẫn đến nguy cơ mau thấy già yếu.

Chiều cao trung bình của người Nhật là bao nhiêu và cách họ có thể cao hơn rất nhiều trong chỉ vài thập niên là gì? Không để mất thời gian nữa, bạn hãy xem luôn câu trả lời ở ngay bên dưới này nhé!

1. Chiều cao trung bình của người Nhật

Theo kết quả khảo sát mới nhất của Bộ Y Tế, Lao Động và Phúc Lợi Nhật Bản (MHLW) công bố vào năm 2023 thì chiều cao trung bình của người Nhật gây ấn tượng mạnh với những con số như sau:

  • Nam giới: 1m72
  • Nữ giới: 1m58
    \>>>Có thể bạn quan tâm<<<<

Đây là con số có thể nói là đạt mức chiều cao cao nhất trong khu vực châu Á và chỉ ít hơn khoảng 5cm so với chiều cao trung bình của toàn cầu. Điều này thực sự là một sự thay đổi nổi bật so với con số là 1m50 và 1m49 lần lượt ở nam và nữ Nhật Bản cách đây 50 năm.

Chú thích: Chiều cao trung bình của người Nhật được lấy theo công bố của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW). MHLW thường xuyên tiến hành các cuộc khảo sát về chiều cao, cân nặng của người dân Nhật Bản. Kết quả của những cuộc khảo sát này được công bố trên trang web của MHLW ( https://www.mhlw.go.jp)

Dưới đây là bảng thông tin chiều cao trung bình của người Nhật ở các độ tuổi khác nhau trên nước Nhật:

Con gái nhật trung bình ngủ với bao nhiêu anh năm 2024
Chiều cao trung bình của người Nhật theo độ tuổi

2. So sánh chiều cao trung bình của Nhật Bản và các nước khác

Nhìn về quá khứ thì người dân Nhật Bản có chiều cao trung bình là 1m50 đối với nam và 1m49 đổi với nữ và thấp hơn rất nhiều so với người Việt Nam lúc bấy giờ. Vì vậy Chính phủ Nhật đã ra sức tuyên truyền, giáo dục người dân nhận thức được việc cải thiện chiều cao không chỉ là vấn đề cá nhân mà còn liên quan đến tự tôn dân tộc. Và nhờ những chính sách của người Nhật đã giúp cho chiều cao trung bình của người Nhật vươn lên đứng đầu các quốc gia châu Á.

Năm 1990, Nhật Bản là quốc gia có chiều cao trung bình cao nhất khu vực Đông Á và Đông Nam Á với chiều cao là 1m66 với nam và 1m52 đối với nữ. Xếp sau trong bảng này là Hàn Quốc với 1m65 với nam và 1m50 với nữ. Cũng trong năm 1990, trung bình chiều cao nữ tại Nhật Bản cùng mức với Trung Quốc với chiều cao là 1m52, trong khi đó, chiều cao của người Nam Nhật Bản vẫn đứng đầu. Tại thời điểm năm nay thì chiều cao trung bình của Việt Nam là 1m59 đối với nam và 1m46 đối với nữ. Đất nước có chiều cao trung bình thấp nhất năm 1990 chính là Đông Timor với 1m55 ở nam và 1m42 ở nữ.

Năm 2023, chiều cao trung bình của người Nhật vẫn đứng đầu khu vực với các con số lần lượt là: 1m72 với nam và 1m58 với nữ. Đứng kế trên bảng xếp hạng vẫn là Hàn Quốc với 1m71 cho nam và 1m57 cho nữ. Việt Nam vẫn đứng vị trí số 9 sau 33 năm với chiều cao trung bình là 1m65 với nam giới và 1m52 với nữ giới. Xếp cuối cùng vẫn là Đông Timor với chiều cao chỉ với 1m61 với nam và 1m47 với nữ.

Hãy cùng tham khảo bảng chiều cao trong năm 1990 và 2023 với 13 quốc gia để có cái nhìn tổng thể nhất về chiều cao trung bình của người Nhật và các quốc gia khác nhé:

Năm 1990

Quốc gia

Năm 2023

Nam

Nữ

Nam

Nữ

1m66

1m52

Nhật Bản

1m72

1m58

1m65

1m50

Hàn Quốc

1m71

1m57

1m67

1m52

Trung Quốc

1m73

1m58

1m65

1m51

Singapore

1m70

1m56

1m64

1m49

Malaysia

1m69

1m55

1m63

1m48

Thái Lan

1m68

1m54

1m62

1m47

Indonesia

1m67

1m53

1m61

1m46

Philippines

1m66

1m52

1m59

1m46

Việt Nam

1m65

1m52

1m58

1m45

Myanmar

1m64

1m51

1m57

1m44

Lào

1m63

1m49

1m56

1m43

Campuchia

1m62

1m48

1m55

1m42

Đông Timor

1m61

1m47

3. Bí quyết cải thiện chiều cao trung bình của người Nhật trong nhiều năm

Như vậy, trong quá khứ thì chiều cao trung bình của người Nhật chỉ đạt 1m50 ở nam và 1m49 ở nữ và chiều cao này thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ mất vài thập kỷ thì nước Nhật đã cho ra thế hệ với chiều cao vượt trội. Điều này có được nhờ chính phủ Nhật đã đẩy mạnh các chiến dịch tuyên truyền và giáo dục người dân rằng cải thiện chiều không chỉ là vấn đề cá nhân mà còn liên quan đến từ tôn dân tộc.

Bí quyết phát triển chiều cao của người của Nhật đã thu hút sự chú ý của truyền thông và nhận được sự quan tâm của cộng đồng nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu nhận được rằng chiều cao không chỉ phụ thuộc vào gen di truyền mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như dinh dưỡng, hoạt động thể chất, chất lượng giấc ngủ và môi trường sống.

Con gái nhật trung bình ngủ với bao nhiêu anh năm 2024
Yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn tới chiều cao ở trẻ

3.1. Chế độ dinh dưỡng khoa học

Năm 1952, Chính phủ Nhật đã ban hành “Luật cải thiện dinh dưỡng" với mục tiêu là tăng cường dinh dưỡng khoa học cho phụ nữ mang thai và chủ trương nuôi con bằng sữa mẹ. Điều này đảm bảo rằng trẻ em Nhật Bản được cung cấp đầy đủ canxi từ trong bụng mẹ cho đến khi họ đến tuổi dậy thì.

Người Nhật rất quan tâm đến chế độ dinh dưỡng hợp lý. Tinh bột như cơm, cháo, ngũ cốc, đậu, khoai chiếm khoảng 60% khẩu phần ăn hằng ngày. Nhóm chất đạm được bổ sung từ nguồn như cá ngực, mực, thịt bò, trứng…chiếm 15%. Phần còn lại trong khẩu phần ăn bao gồm các nhóm vitamin như A,B, C, E… và nhóm khoáng chất như canxi, sắt, kẽm… Đặc biệt là Vitamin D3 K2 để tăng cường khả năng hấp thụ canxi giúp xương chắc khoẻ. Bố mẹ cần thường bổ sung những nhóm dưỡng chất thông qua các thực phẩm như: sữa, cá, đậu, cua, tôm, rau xanh…

Sữa là thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển chiều cao. Chiến dịch “Một ly sữa làm mạnh một dân tộc" được quốc gia này triển khi để bổ sung canxi vào khẩu phần ăn của trẻ. Các cấp học từ mầm non đến cấp 2 đều được khuyến khích uống sữa vào 10 giờ sáng mỗi ngày. Uống sữa không chỉ là một thói quen mà còn là một nét đặc trưng nổi bật trong giáo dục Nhật Bản cho đến tận ngày hôm nay.

.jpg)Uống sữa được Chính phủ Nhật khuyến khích cho trẻ em Nhật Bản

Đáng chú hơn nữa là trẻ em Nhật Bản được cung cấp sữa miễn phí tại trường. Chương trình sữa học đường là một chiến lược nổi bật mà Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng để cải thiện chiều cao trung bình của người Nhật.

Chủ tịch Hiệp hội Dinh Dưỡng Quốc gia Nhật Bản là giáo sư Nakamura Teiji, người tham gia Hội thảo “Dinh dưỡng người Việt" tại Việt Nam vào năm 2018 đã chia sẻ rằng từ năm 1954, Nhật Bản đã “luật hóa" dinh dưỡng, đặc biệt là dinh dưỡng học đường với tiêu chuẩn về hấp thụ dinh dưỡng và quản lý an toàn thực phẩm trong bữa ăn tại trường học.

3.2. Vận động thể thao

Chính phủ Nhật Bản đã tận dụng mô hình câu lạc bộ thể thao tại các trường học nhằm xây dựng thói quen rèn luyện thể chất cho trẻ từ khi còn nhỏ. Học sinh tại Nhật Bản buộc phải tham gia ít nhất một câu lạc bộ thể thao và thường xuyên thực hiện các hoạt động vận động. Thậm chí khi ở nhà, phụ huynh Nhật cũng khuyến khích con cái tham gia các hoạt động thể thao.

Ngoài ra, ở Nhật Bản có một chương trình tập luyện thể thao theo nhạc được phát sóng vào 6 giờ sáng hằng ngày. Lúc này thì nhiều gia đình Nhật cùng nhau thức dậy và thực hiện các bài tập thể thao theo nhạc. Hoạt động này giúp gắn kết các thành viên trong gia đình đồng thời nâng cao sức khoẻ và thúc đẩy quá trình tăng trưởng chiều cao. Đây là cách hiệu quả để tạo thói quen vận động và tăng cường sự phát triển toàn diện cho cả trẻ em và người lớn.

3.3. Giấc ngủ đảm bảo

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển chiều cao. Khi ta nghỉ ngơi, mô cơ sẽ được phục hồi và hỗ trợ tăng hormone tăng trưởng nhiều hơn so với trạng thái bình thường.

Con gái nhật trung bình ngủ với bao nhiêu anh năm 2024
Đảm bảo giấc ngủ để tối ưu việc sản sinh hormone tăng trưởng

Để đảm bảo một giấc ngủ chất lượng, quan trọng nhất là cần đảm bảo ngủ đủ giấc với khoảng 8 tiếng một ngày. Hơn nữa, “khung giờ vàng" để ngủ là trước 10 giờ tối vì từ 11 giờ đến 2, 3 giờ sáng được xem là thời điểm giúp sản sinh hormone tăng trưởng nhiều nhất. Điều này làm tăng khả năng phục hồi và phát triển của cơ thể.

Để tối ưu giấc ngủ, quan trọng nhất là tạo ra một môi trường yên tĩnh và hạn chế ánh sáng xanh. Điều này giúp tránh những yếu tố gây cản trở đến giấc ngủ và đảm bảo cơ thể bạn “tận dụng” tối đa “khung giờ vàng" cho quá trình sản xuất hormone tăng trưởng trong giấc ngủ.

3.4. Bổ sung TPCN

Khả năng hấp thụ của mỗi cơ thể người là khác nhau và để đạt sự hiệu quả trong việc tăng chiều cao trung bình của người Nhật, các sản phẩm chứa dưỡng chất quan trọng cho việc hình thành và phát triển xương khớp được sử dụng phổ biến như Canxi nano, Vitamin D3, và MK7. Dưới đây là mô tả về các thành phần này:

  • Canxi Nano: loại vi chất này có kích thước siêu nhỏ giúp tăng khả năng hấp thụ lên đến 200 lần so với kích thước thông thường.
  • Vitamin D3: có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển canxi từ thành ruột vào huyết thanh, giúp cơ thể hấp thụ canxi một cách hiệu quả nhất
  • MK7: với chức năng chuyển canxi từ huyết thanh vào khung xương, MK7 đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất collagen trong xương, giúp tăng độ đàn hồi và sức mạnh cho xương.

4. Dự đoán chiều cao của người Nhật trong tương lai

Dựa trên các yếu tố đã được nêu trước đó, có thể dự đoán rằng chiều cao trung bình của người Nhật trong tương lai sẽ tiếp tục tăng, tuy nhiên, mức độ tăng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức tạp.

Một số chuyên gia dự đoán rằng chiều cao trung bình của người Nhật có thể đạt 1m75 ở nam và 1m61 ở nữ vào năm 2050. Tuy nhiên, cũng có những chuyên gia dự đoán rằng chiều cao của người Nhật sẽ không có sự tăng lên đáng kể do các yếu tố di truyền trở nên ngày càng hạn chế. Sự ảnh hưởng của yếu tố di truyền, mặc dù vẫn quan trọng, nhưng có thể bị giảm bớt nhờ các yếu tố như dinh dưỡng và lối sống mà xã hội Nhật Bản đang áp dụng. Do đó, dự đoán chiều cao trung bình tương lai của người Nhật vẫn là vấn đề đầy thách thức.

Như vậy, MIDU đã chia sẻ đến quý bạn đọc chi tiết thông tin về chiều cao trung bình của người Nhật. Từ những con số vô cùng jan chế của những năm 1950, giờ đây chiều cao trung bình của quốc gia này là cao nhất trong khu vực châu Á. Đó là nhờ những nỗ lực không ngừng của đất nước này với hàng loạt các chính sách mạnh mẽ về dinh dưỡng, giáo dục và hoạt động thể chất để người dân có thể phát triển toàn diện.