Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ nước ta

Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ nước ta

CHỦ ĐỀ 3: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

I. Kiến thức trọng tâm

1. Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ ở nước ta

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu GDP, Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành; nguyên nhân.

- Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế, nguyên nhân.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, nguyên nhân.

2. Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta

  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

II. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Chứng minh rằng cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch đó.

Gợi ý trả lời:

a. Chứng minh:

* Trong cơ cấu ngành nói chung:  ( chuyển dịch trong GDP)hướng chuyển dịch:

- Giảm tỷ trọng khu vực I (nông,lâm, thủy sản).

- Tăng tỷ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng).

- Tỷ trọng khu vực III (dịch vụ) tuy chưa ổn định nhưng có hướng tích cực ® xu hướng chuyển dịch này tích cực, đúng hướng, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay.

* Trong nội bộ ngành: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện khá rõ:

+ Khu vực I:

- Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng thủy sản.

 - Trong nông nghiệp giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi.

- Trong trồng trọt tỷ trọng cây lương thực giảm, tỷ trong cây công nghiệp tăng.

+ Khu vực II:

 - Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và hiệu quả đầu tư.

- Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm công nghiệp khai thác.

- Cơ cấu sản phẩm: tăng sản phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh, giảm sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh.

+ Khu vực III:

- Có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị.

- Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, chuyển giao công nghệ…

Þ xu hướng chuyển dịch tiến dần đến cân đối, toàn diện, hiện đại phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới.

b. Nguyên nhân:

- Nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên thế giới.

- Các nguyên nhân khác…

Câu 2: Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nước ta diễn ra như thế nào? Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì.

Gợi ý trả lời:

a. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ 1995 – 2005:

- Kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

- Kinh tế ngoài nhà nước có giảm trong đó kinh tế tập thể và cá thể giảm, còn tư nhân tăng.

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, nhất là từ khi gia nhập WTO.

Þ xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới.

Ý nghĩa: Sự chuyển dịch trên cho thấy nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế đang phát huy sức mạnh và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:

- Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và khu vực công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Việc phát huy thế mạnh giữa các vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng.

- Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Ý nghĩa

- Phát huy nguồn lực của từng vùng kinh tế

 - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả nước

Xem thêm tại đây... =>Tất cả bài đăng từ iDiaLy.com chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé.... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net

Nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới ở nước ta là

Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng

Ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta là

Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biến tích cực theo hướng

Nội dung nào sau đây không biểu hiện chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ ở nước ta?

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Căn cứ vào trang 9 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng nào sau đây
  • Sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ vừa chống rét vừa phải chống hạn vào thời kì
  • Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm
  • Căn cứ vào trang 10 và trang 13,14 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây có hướng vòng cung
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ nước ta

  • Vào mùa Đông, từ Đà Nẵng trở vào Nam chiếm ưu thế là
  • Căn cứ vào trang 6 và 7 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam?
  • Nhận định nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP.Hồ Chí Minh?
  • Qua biểu đồ, nhận xét nào sâu đây đúng với cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Hoa Kì?
  • Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ được thể hiện rõ rệt, đó là
  • Điểm khác biệt của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long là
  • Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là do
  • Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng
  • Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do         
  • Biểu đồ nào sau đâu thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/ người và số dân của Trung Quốc
  • Dựa vào biểu đồ: Nhiệu độ và lượng mưa của Hà Nội và TPHCM. Nhận xét nào dưới đây  không  đúng với biểu đồ trên?
  • Trở ngại lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
  • Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào
  • Thời gian mùa mưa của Hà Nội là từ
  • Khí hậu ở miền Đông Trung Quốc có sự chuyển đổi như thế nào từ Nam lên Bắc?
  • Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ là nhờ
  • Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào tháng IX cho Trung Bộ là
  • Câu hát 'Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hiện tượng khí hậu trên do tác động của
  • Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình nước ta phân hóa đa dạng?
  • Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của
  • Một đặc điểm cơ bản của địa hình nước Nga là
  • Nguyên nhân nào dưới dây trực tiếp làm cho diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây?
  • Việc thông thương qua lại giữa các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì
  • Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản
  • Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội và TPHCM lần lượt là:
  • Nét khác biệt về khí hậu của miền Bắc Mi-an-ma là miền Bắc Việt nam so với các nước Đông Nam Á còn lại
  • Vùng phía Tây Hoa Kì có địa hình chủ yếu là
  • Để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất
  • Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để Trung Quốc pháp triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực?
  • Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
  • Trong các ngành dịch vị của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
  • Nhận xét nào đúng với xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những khu dự trữ sinh quyển thế giới nào sau đây?
  • Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất lúa gạo Nhật Bản qua các năm?
  • Căn cứ vào trang 9 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với thời gian hoạt động của bão ở Việt Nam?
  • Căn cứ vào trang 10 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đỉnh lũ trên sông Hồng vào tháng nào sau đây?