Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là

Tiến hành các thí nghiệm sai: (1)Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3 (2)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (3)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (4)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (5)Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

A.

A: 2

B.

B: 5

C.

C: 3

D.

D: 4

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3

Ban đầu tạo kết tủa màu đen bởi

2AgNO3 + 2NH3 +H2O → Ag2O↓ + 2NH2NO3

Sau đó kết tủa tan dần đến hết nếu NH3 dư bởi tạo phức chất tan dạng

Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là

Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

=>Tạo kết tủa lưu huỳnh (trắng đục trong dung dịch ) bởi

Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là

Cho dung dịch AgNO3 vaof dung dichj H3PO4

=>Tạo chất kết tủa màu vàng của Ag3PO4

Cho dung dịch NaOH dư vào dunh dịch AlCl3

+Ban đâu tạo kết tủa keo trắng bởi Al3+ + 3OH­­­­- ­→ Al(OH)3

+Sau đó nếu OH- còn dư thì kết tủa sẽ bị hòa tan dần do tạo phức

Al(OH)3 + OH-→

Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 17

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Tiến hành các thí nghiệm sai:

    (1)Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3

    (2)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

    (3)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

    (4)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

    (5)Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

    Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

  • Dung dịch

    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là
    tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

  • Hòa tan 1,8g muối sunfat khan của một kim loại hóa trị II trong nước, rồi thêm nước cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng với 10 ml dung dịch cần vừa đủ 20 ml dung dịch BaCl2 0,15M. Công thức hóa học của muối sunfat là:

  • Cá cần oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể nào tăng trưởng tốt nếu nước quá ấm. Lí do cho hiện tượng trên là:

  • : Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm

    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là
    về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là

  • Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần:

  • Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm

  • Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng 2:5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là:

  • Hỗn hợp X gồm Al,

    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là
    trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hidro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch
    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là
    loãng dư thu được dung dịch T và 10,752 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị m gần nhất với:

  • Cho các chất: C, Si, CO, CO2, SiO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl lần lượt là:

  • Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ?

  • Có các kết quả so sánh sau:

    (1) Tính dẫn điện Cu>Ag

    (2) Tính dẻo: Au>Fe

    (3) Nhiệt độ nóng chảy Na>Hg

    (4) Tính cứng: Cr>Ag

    Số kết quả so sánh đúng là

  • Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí). Giá trị m là

  • Hòa tan hết 9.334 (g) hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88ml dung dịch HCL 2M vào Y thu được m(g) kết tủa. Tính m?

  • Hỗn hợp X gồm Al, Cr và Na. Chia 16 gam X thành hai phần bằng nhau. Phân 1 tác dụng với nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra 4,48 lít H2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khối lượng của Cr có trong 16 gam X là

  • Hỗnhợp X gồm Al, Fe3O4vàCuO, trongđóoxichiếm 25% khốilượnghỗnhợp. Cho 1,344 lítkhí CO (đktc) đi qua m gam X nungnóng, saumộtthờigianthuđượcchấtrắn Y vàhỗnhợpkhí Z cótỉkhối so với H2bằng 18. Hòa tan hoàntoàn Y trong dung dịch HNO3loãng (dư), thuđược dung dịchchứa 3,08m gam muốivà 0,896 lítkhí NO (ở đktc, làsảnphẩmkhửduynhất). Giátrị m gầngiátrịnàonhấtsauđây?

  • Cho 1,68 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 2,68 gam hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thấy thoát ra 0,115 mol khí NO2( sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị m là

  • Cho các chất:

    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là

    Số chất bị dung dịch

    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là
    đặc oxi hóa là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:

  • Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

    Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thi hiện tượng xảy ra là
    Tỷ lệ x : a là:

  • Hòa tan hoàntoàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3thuđược x mol NO2làsảnphẩmkhửduynhất. Giátrịcủa x là

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy đã dùng 580 ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí ở đktc. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với bao nhiêu?

  • Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:

  • Phản ứng nào sau đây là không đúng?

  • Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là:

  • Nung hỗn hợp gồm 3,2 gam Cu và 17 gam AgNO3 trong bình kín, chân không. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịchY. CM của dung dịch Y là:

  • Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X và còn lại một phần rắn không tan. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe, NaNO3, Cl2 và KMnO4

  • Hòa tan hết 35,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,816 molHCl thu được dung dịch Y và 0,144 mol khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNOS vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 đã phản ứng là 1,176 mol, thu được 164,496 gam kết tủa, 0,896 lít khí NO2 (đktc) và dung dịch Z chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5) Si và dung dịch NaOH loãng (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là:

  • Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

  • Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

    - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

    - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.

    Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

  • Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Cho từ từ 20 ml dung dịch Y vào 60 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z và V ml khí CO2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và BaCl2 0,25M vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m tương ứng là

  • Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?

  • Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 (0,02 mol), FeCl2 và Fe(NO3)2 trong 560ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3 tham gia phảnứngthu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với?

  • Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất có tính lưỡng tính trong dãy là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?