Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Chiều 12/11, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết 30 năm công tác công an thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo. Đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự và chỉ đạo hội nghị.

  • Cụm thi đua số 1 tổng kết phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quốc”

Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì hội nghị. Cùng dự có đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Tại hội nghị, Trung tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an đã trình bày tóm tắt báo cáo tổng kết 30 năm công tác Công an thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo. Tại hội nghị, các đại biểu tham dự đã tham luận, làm rõ hơn kết quả đạt được; những tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, rút ra bài học kinh nghiệm và góp ý bổ sung, hoàn thiện phương hướng công tác Công an thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo trong thời gian tới.

Bộ trưởng Tô Lâm phát biểu tại hội nghị

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng chúc mừng và biểu dương những thành tích lực lượng Công an đã đạt được trong 30 năm thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo. Đồng chí khẳng định: Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước; sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, trong 30 năm qua tình hình tôn giáo ở nước ta có rất nhiều thay đổi. 

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, bình đẳng giữa các tôn giáo được quan tâm, tôn trọng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân; đồng bào có đạo yên tâm, phấn khởi, đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được cải thiện, có những đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thứ trưởng Lương Tam Quang trình bày báo cáo tóm tắt tổng kết 30 năm công tác Công an thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo.

Các tổ chức tôn giáo được công nhận, cơ bản hoạt động theo đúng đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; gắn bó, đồng hành cùng dân tộc, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo trong đời sống xã hội. Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo có những tiến bộ; hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện, hệ thống chính trị, an ninh, quốc phòng, thế trận an ninh nhân dân, nền an ninh nhân dân, thế trận quốc phòng toàn dân, nền quốc phòng toàn dân vùng có đạo được củng cố, tăng cường; hoạt động đối ngoại về tôn giáo từng bước được mở rộng.

Đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng nhấn mạnh: Với vai trò nòng cốt, lực lượng Công an đã quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác tôn giáo; không ngừng đổi mới tư duy, chú trọng công tác nắm tình hình, chủ động phối hợp tham mưu với Đảng, Nhà nước, đề xuất cấp ủy, chính quyền các cấp nhiều chủ trương, giải pháp tăng cường bảo đảm an ninh trong tôn giáo; đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề tôn giáo kích động chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối trật tự xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia.

Chỉ rõ một số nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác công an thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo trong thời gian tới, đồng chí Trần Quốc Vượng nhấn mạnh vai trò của công tác vận động quần chúng; sự phối hợp của các ban, bộ, ngành, địa phương trong thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo... 

Đồng chí Trần Quốc Vượng chỉ đạo các cấp, các ngành, lực lượng Công an quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ thực hiện công tác tôn giáo nói chung, công tác bảo đảm an ninh trong tôn giáo nói riêng có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng; luôn nêu cao trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật công tác, không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức về mọi mặt, nắm vững và thực hiện đúng các nguyên tắc, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác tôn giáo; luôn phấn đấu, rèn luyện tác phong công tác, tâm huyết trong công việc, thực sự gương mẫu trong cuộc sống và công tác.

Tổng kết và bế mạc hội nghị, Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương quán triệt thực hiện có hiệu quả ý kiến chỉ đạo của đồng chí Thường trực Ban Bí thư. Bộ trưởng Tô Lâm chân thành cảm ơn sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các ban, bộ, ngành, lãnh đạo các địa phương trong suốt 30 năm lực lượng Công an thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo. Đồng thời, mong muốn tiếp tục nhận được sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội nói chung và bảo đảm an ninh trong tôn giáo. 

Tại hội nghị, Bộ trưởng Tô Lâm biểu dương và ghi nhận những chiến công, thành tích của các đơn vị trong 30 năm thực hiện đường lối của Đảng về công tác tôn giáo. Đồng thời, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng Công an để tiếp tục thực hiện có hiệu quả đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác tôn giáo thời gian tới.

Xuân Mai

- Dân tộc: được hiểu theo các nghĩa khác nhau. Trong chủ đề này, dân tộc được hiểu theo nghĩa là một bộ phận dân cư của quốc gia

ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Dao,… ở nước ta

- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

a. Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội [tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của cả nước]. Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

b. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, không có sự phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển về kinh tế

c. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy.

- Các dân tộc Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được Nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập    

3. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, nhằm mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thực sự.

4. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc [giảm tải]

@32027@@32029@@33107@

Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy

Tín ngưỡng: Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống. mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. 

2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

- Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và NV công dân, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo. Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau 

*  Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

- Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

- Các cơ sở tôn giáo được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm các cơ sở đó.

3. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng  của khối đại đoàn kết tồn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước.

4. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo [giảm tải]

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Video liên quan

Chủ Đề