Các câu hỏi văn dụng Sinh học 10 Bài 27

Câu 1: Vi sinh vật chỉ tồn tại và sinh trưởng được trong môi trường có oxi được gọi là: 

  • B. Vi sinh vật kị khí bắt buộc
  • C. Vi sinh vật hiếu khí không bắt buộc
  • D. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc

Câu 2: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?

  • A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật
  • B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
  • D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng

Câu 3: Những chất nào sau đây được xem là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật? 

  • A. oxi, nito, vitamin
  • B. hidro, bazo nito
  • C. vitamin, bazo, hidro

Câu 4: Vi sinh vật khuyết dưỡng

  • A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng
  • C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng
  • D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể

Câu 5: Ở trong tủ lạnh, thực phẩm giữ được khá lâu là vì: 

  • A. vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp
  • B. nhiệt độ thấp làm biến đổi thức ăn, vi khuẩn không thể phân hủy được
  • C. khi ở trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được

Câu 6: Cơ chế tác động của các loại cồn gây ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật là: 

  • A. Làm biến tính các loại màng
  • B. oxi hóa các thành phần tế bào
  • D. diệt khuẩn có tính chọn lọc

Câu 7: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình

  • A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein
  • B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein
  • D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu 8: Các tia tử ngoại có tác dụng nào sau đây đối với vi sinh vật? 

  • A. Đẩy mạnh tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật
  • B. Tham gia vào các quá trình thủy phân trong tế bào vi khuẩn
  • C. Tăng hoạt tính enzym

Câu 9: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

  • B. Nhân tố sinh trưởng
  • C. Chất dinh dưỡng
  • D. Chất hoạt hóa enzim

Câu 10: Khi nói về tính kháng sinh ở một số vi khuẩn, phát biểu nào sau đây sai? 

  • A. Ở plasmit của chúng có chứa gen kháng thuốc
  • B. Các vi khuẩn này có khả năng sinh ra enzym để phân hủy chất kháng sinh và làm mất tác dụng của thuốc
  • D. Tính kháng kháng sinh ở một số vi khuẩn thường xuất hiện khi ta dùng một loại kháng sinh trong một thời gian dài

Câu 11: Khi tiêm kháng sinh cho bò sữa, sau đó dùng sữa bò để làm sữa chua thì không thể lên men sữa chua được vì: 

  • A. Khi đó sữa bò mất hết chất dinh dưỡng
  • B. Khi đó sữa bò có môi trường kiềm tính ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic
  • D. Khi đó trong sữa bò còn nhiều vi sinh vật gây bệnh chưa bị tiêu diệt nên cạnh tranh với vi khuẩn lactic

Câu 12: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành

  • A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng
  • B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng
  • D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Câu 13: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được nhóm chất nào sau đây? 

  • A. tất cả các chất chuyển hóa sơ cấp
  • B. tất cả các chất chuyển hóa thứ cấp
  • D. tất cả các chất chuyển hóa sơ cấp và thứ cấp

Câu 14: Khi nói về tác dụng của thuốc penicillin đối với vi khuẩn Gram dương, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Thuốc penicillin phá vỡ thành tế bào vi khuẩn Gram dương nên làm tế bào trương vỡ trong môi trường nhược trương
  • C. Thuốc penicillin làm protein của tế bào vi khuẩn Gram dương bị biến tính từ đó giết chết vi khuẩn
  • D. Thuốc penicillin làm ADN của tế bào vi khuẩn Gram dương bị biến tính không thực hiện được chức năng từ đó giết chết vi khuẩn

Câu 15: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?

  • A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
  • B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
  • C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp

Câu 16: Cơ chế nào sau đây là tác động của chất kháng sinh? 

  • B. Oxi hóa các thành tế bào
  • C. Gây biến tính các protein
  • D. Bất hoạt các protein

Câu 17: Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực nào sau đây? 

  • A. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại
  • B. Tẩy trùng trong bệnh viện
  • C. Khử trùng phòng thí nghiệm

Câu 18: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?

  • A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
  • B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
  • D. Cả A và B

Câu 19: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?

  • A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
  • B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật
  • D. Cả A, B và C

Câu 20: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?

  • A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật
  • B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
  • C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời:

– Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.

– Khi nuôi vi khuẩn E.coli triptophan âm trên thực phẩm, nếu không có triptophan vi khuẩn sẽ không sống được nên người ta có thể dùng để kiểm tra thực phẩm đó có triptophan hay không.

– Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của vi sinh vật ký sinh trong động vật.

Trả lời:

Trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp làm ức chế hoạt động của vi sinh vật nên ta có thể giữ được thức ăn trong tủ lạnh.

Nhiệt độ phù hợp là 30 – 40oC.

Trả lời:

Bởi vì vi khuẩn đòi hỏi có độ ẩm cao, thức ăn chứa nhiều nước là môi trường tốt cho sự phát triển của vi khuẩn.

Trả lời:

Trong sữa chua có pH thấp [axit] các vi sinh vật có hại trong sữa không sống được trong môi trường pH thấp nên trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh.

– Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10’

– Xà phòng có phải chất diệt khuẩn hay không?

Trả lời:

– Những chất diệt khuẩn thường được sử dụng trong trong bệnh viện, trường học và gia đình: Cồn i ốt, êtanol, formadehyt 2%, thuốc kháng sinh…

– Ngâm rau sống trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10’ là để diệt các vi khuẩn có hại.

– Xà phòng không phải chất diệt khuẩn, chúng chỉ có tác dụng rửa trôi vi khuẩn.

– Môi trường a gồm : nước, muối khoáng và nước thịt.

– Môi trường b gồm : nước, muối khoáng, glucôzơ và tiamin [vitamin B1]

– Môi trường c gồm : nước, muối khoáng, glucôzơ.

Sau khi nuôi ở tủ ấm 37oc một thời gian, môi trường a và môi trường b trở nên đục, trong khi môi trường c vẫn trong suốt. 

a] Môi trường a, b và c là loại môi trường gì?

b] Hãy giải thích kết quả thực nghiệm.

c] Glucôzơ, tiamin và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn?

Trả lời:

a] Chủng tụ cầu vàng được cấy trên ba loại môi trường a, b, c các loại môi trường này sẽ là:

– Môi trường a: tuy không có vitamin B1, nhưng có nhân tố sinh trưởng là nước thịt nên tụ cầu vàng sinh trưởng được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường bán tổng hợp.

– Môi trường b: có muối khoáng, glucôzơ, vitamin, đây là môi trường có đầy đủ nhân tố sinh trưởng nên tụ cầu vàng phát triển được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường tổng hợp.

– Môi trường c: vẫn trong suốt, không thay đổi, chứng tỏ môi trường không có các nhân tố giúp sự sinh trưởng của vi sinh vật, nên tụ cầu vàng không phát triển được, đây là môi trường tự nhiên.

b] Giải thích kết quả thí nghiệm: Tụ cầu vàng muốn phát triển chúng đòi hỏi vitamin và các hợp chất phức tạp trong nước thịt, glucôzơ nên môi trường a, b, phù hợp còn môi trường c là môi trường khoáng nên nó không phát triển được.

c] Vai trò của glucôzơ, tiamin, nước thịt:

     + Glucôzơ: là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng cho vi khuẩn.

     + Tiamin: vai trò hoạt hóa các enzim.

     + Nước thịt: là hợp chất cung cấp nitơ hữu cơ cho vi khuẩn.

Trả lời:

Hai chủng vi khuẩn lactic 1 và 2 là hai vi khuẩn khuyết dưỡng bố trợ cho nhau đối với 2 nhân tố sinh trưởng là axit folic và phenylalamin. Do vậy, khi nuôi 2 chủng vi sinh vật này, chúng sẽ không thể phát triển được.

Trả lời:

Sau khi ăn, các thức ăn thừa đã nhiễm khuẩn, do đó trước khi cho vào tủ lạnh cất giữ cần đun sôi lại để diệt khuẩn. Như vậy mới hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và giữ thức ăn được lâu hơn và tốt hơn.

Video liên quan

Chủ Đề