Ai là người phát minh ra sách vở

Ở La Mã cổ đại, người dân đã quen với việc sử dụng phòng tắm công cộng, tương tự như nhà vệ sinh hiện đại ngày nay. Tuy nhiên, không giống như ngày nay, họ không lau chùi bằng giấy vệ sinh. Thay vào đó, mọi người sử dụng “tersorium”. Có thể hiểu cơ bản là một miếng bọt biển xiên vào đầu cây que. Người La Mã lau mình bằng dụng cụ này và ngâm vào nước muối ở nhà tắm công cộng. Sau đó những người tiếp theo đến đây sẽ sử dụng bọt biển. 

Cây gậy gắn bọt biển của người La Mã cổ đại 

Thời Trung cổ “lau chùi” bằng giấy in

Việc phát minh ra máy in vào năm 1440 cho phép sản xuất rất nhiều sách, tờ rơi và các tài liệu in khác. Không phải ai cũng biết đọc, nhưng các sản phẩm từ giấy rất phong phú. Vì giấy vệ sinh vẫn chưa được phát minh, cách tốt nhất để lau chùi chính là những trang giấy xé từ sách vở. Vì vậy, nếu không có giấy vệ sinh, những người sống ở thế kỷ 15 thường sử dụng các trang sách, tờ rơi và các giấy tờ khác để “dọn dẹp” sau khi họ sử dụng nhà vệ sinh.

Cách vệ sinh khác nhau phụ thuộc vào nghề nghiệp

Những người nông dân đã rất sáng tạo trong điều kiện không có giấy vệ sinh. Phương pháp làm sạch phổ biến nhất là lõi ngô. Những lõi ngô đã được tước bỏ tất cả các hạt, phơi khô và dùng để lau mình sau khi sử dụng bồn cầu. Sự phổ biến của lõi ngô kéo dài ngay cả sau khi giấy vệ sinh được phát minh. Tức là trong suốt thế kỷ 19 và sau đó, nhiều gia đình vẫn sử dụng lõi ngô, bất chấp giấy vệ sinh đã có từ bao giờ.

Trong khi đó, các thủy thủ trên tàu sẽ sử dụng nước biển và dây neo tàu cũ để chùi rửa. Nếu sống ở những vùng đất lạnh giá, mọi người thường dùng những nắm tuyết sau khi đi vệ sinh. 

Giấy vệ sinh có từ bao giờ? Khi nào thì phổ biến toàn cầu?

Nguồn gốc của giấy vệ sinh 

Việc phát minh ra giấy vệ sinh ban đầu rất khác so với những cuộn giấy xịn trong thế kỷ 21 của chúng ta. Hành trình của giấy vệ sinh bắt nguồn ở Trung Quốc. Tuy nhiên, nó vẫn chưa kết thúc khi ngày càng có nhiều lựa chọn hấp dẫn được yêu thích ngày nay.

Loại giấy vệ sinh đầu tiên được tạo ra cho vua chúa Trung Quốc vào năm 1393. Khăn giấy vệ sinh của hoàng gia được làm từ gạo và được xếp dưới dạng các chồng giấy, có mùi thơm.

Giấy vệ sinh hiện đại ra đời như thế nào?

Sản phẩm giấy vệ sinh của Joseph Gayetty

Mặc dù giấy vệ sinh có từ cuối thế kỷ 14. Nhưng phải đến cuối thế kỷ 19, giấy vệ sinh mới được sản xuất hàng loạt và mọi người đều có cơ hội sử dụng. Năm 1857, Joseph Gayetty - nhà phát minh người Mỹ đã sản xuất giấy vệ sinh làm từ cây gai dầu tẩm lô hội. Nhưng mọi người thích lau bằng sách báo. Vì vậy rất ít người mua giấy vệ sinh của ông.

Cho đến năm 1890, hai anh em Clarence và Irvin Scott bắt đầu sản xuất giấy vệ sinh dạng cuộn. Lúc này, sản phẩm giấy vệ sinh bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường và phổ biến toàn cầu. Trong những năm 1930, các cửa hàng bắt đầu bán giấy vệ sinh dưới dạng cuộn. 

Và đến những năm 1970, thế giới đã hoàn toàn quen với việc sử dụng giấy vệ sinh.

Câu chuyện của những cuộn giấy vệ sinh vẫn chưa đến hồi kết. Ngày càng có nhiều sản phẩm giấy hiện đại, chất lượng cao và an toàn được tiếp thị. Hãy là người tiêu dùng thông minh để lựa chọn thương hiệu uy tín cho gia đình bạn nhé. 

Từ những bức vẽ trong hang động đến trang giấy đánh máy, sách trải qua giai đoạn dài trong lịch sử. Sự ra đời của máy in năm 1454 đã làm thay đổi ngành xuất bản.

Kể chuyện là hình thức gắn kết xã hội trong lịch sử loài người. Trước khi có sách, chúng ta đã kể những câu chuyện về cuộc sống hàng ngày, lưu lại bài học của tổ tiên hoặc đơn giản là cảnh báo cho hậu bối.

Bên cạnh những câu chuyện kể bằng hình thức truyền miệng, các nền văn minh cổ còn lưu lại dấu tích của bản vẽ trong hang động, mảnh vỏ cây… như một ví dụ sớm nhất về “chữ viết”.

Những bức vẽ trên các hang động, phiến đá, vỏ cây... là khởi sinh cho các trang sách sau này. Ảnh: Booktrust.

Khởi nguyên của những trang sách

Người Ai Cập cổ đại là nhóm xã hội đầu tiên có ý thức chia các “trang” bằng cách dệt thân cói với nhau, đập phẳng chúng và chia thành các mảnh. Sau đó, họ cuộn chúng lại.

Đây là hình thức sơ khai cho những cuộn thông tin bằng da lừa hay cuộn giấy sau này, theo Book Trust.

Kỹ thuật cuộn tấm cói được sử dụng hàng trăm năm. Người Hy Lạp, La Mã cũng sớm áp dụng. Đến thế kỷ VIII sau Công nguyên, loài người cuộn các mảnh “giấy” quanh một miếng gỗ lớn để dễ dàng vận chuyển và lưu trữ.

Khoảng năm 600 sau Công nguyên, những hình minh họa vẽ tay tuyệt đẹp bắt đầu xuất hiện trên da. Các bức tranh đầy màu sắc, vẽ tỉ mỉ gọi là “bản thảo được chiếu sáng” và có chất lượng tốt.

Nó giúp người dân cổ đại miêu tả chân thực về cuộc sống và câu chuyện cần truyền tải. Đây là sự khởi đầu cho sách ảnh sau này.

Người Hy Lạp và La Mã cũng phát minh những viên sáp. Sản phẩm này có thể khắc thông điệp lên, sau đó cào phẳng như một cách xóa dòng thông tin cũ và viết nội dung mới, tái sử dụng nhiều lần. Phát minh trên tương tự bản phác thảo sau này.

The Epic of Gilgamesh - thiên sử thi đầu tiên của nhân loại. Ảnh: Wiki.

Những cuốn sách đầu tiên

Dần dần, những cuốn sách thuộc sở hữu cá nhân trở nên quý giá. Bởi, chúng thường chứa đựng những thông tin quan trọng hoặc văn bản tôn giáo. Một số khác để kể lại câu chuyện lịch sử, răn đe hoặc noi gương tốt.

Thiên sử thi đầu tiên của nhân loại là Sử thi Gilgamesh [The Epic of Gilgamesh]. Nó được sáng tác vào thời kỳ các quốc gia cổ Sumer và Akkad, có nhiều dị bản.

Theo các nhà nghiên cứu, The Epic of Gilgamesh ra đời từ khoảng năm 2750 đến năm 2500 truớc Công nguyên, có tuổi đời khoảng 4.500 năm.

Một số quan điểm cho rằng các cuốn sách thật đầu tiên viết trên giấy được cho là thực hiện ở Trung Quốc, tuy nhiên, không rõ thời gian cụ thể.

Người đương thời làm ra chúng bằng cách sử dụng cây dâu, gai dầu... ép và sấy khô, tạo thành giấy. Mỗi mảnh giấy có kích thước bằng tờ báo như ngày nay và được gọi là “lá”.

Cuốn sách đầu tiên được in ấn ra đời cùng cuộc cách mạng trong ngành in. Năm 1454, nhà khoa học người Đức Julian Gutenburg chế tạo ra chiếc máy in đầu tiên trên thế giới.

Sự kiện này làm thay đổi hoàn toàn cục diện của ngành xuất bản. Sách có thể được in dễ dàng hơn nhiều mà không cần chép tay hay dùng mộc bản.

Cuốn sách đầu tiên mà Gutenburg in và cũng là cuốn sách in cơ học lâu đời nhất thế giới là Kinh thánh. Sau thành công của Gutenburg, các nhà in mọc lên khắp châu Âu và mở rộng ra toàn thế giới.

Dần dần, không chỉ in những cuốn sách cỡ lớn, con người nghĩ ra những sản phẩm in nhỏ gọn, tiện lợi, mang đi khắp nơi.

Điển hình như Aldus Manutious, chủ một nhà in ở Venice, Italy, thời đó. Với mong muốn tạo ra những ẩn phẩm kinh điển bỏ túi, bất kỳ trí thức nào cũng có thể bỏ vừa chiếc cặp, Aldus đã chế thành công khuôn in ấn các cuốn sách có kích thước nhỏ gọn, dễ dàng vận chuyển tới bất cứ đâu.

Cuốn sách đầu tiên được in trên thế giới là Kinh thánh. Ảnh: Dnes24.

Năm 1832, bìa sách đầu tiên xuất hiện. Ở Mỹ và Anh, những cuốn sách giá 1 xu vẽ, thiết kế lại từ tuyển tập truyện kinh dị được nhiều người yêu thích, trở thành trào lưu.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để mua một cuốn sách. Vì vậy, các nhóm bạn cùng nhau mua và cho nhau mượn. Đây là hình thức câu lạc bộ sách đầu tiên trên thế giới.

Cũng trong thế kỷ XIX, các nhà xuất bản tham vọng nhắm tới đối tượng độc giả thượng lưu bằng những bìa sách cứng cáp, sang trọng.

Điều đó đã đặt ra lối suy nghĩ sách sở hữu bìa cứng, xịn đi kèm các tác phẩm tuyệt vời. Bìa mềm là văn chương hạng B kém ưa chuộng.

Đến nay, sách đã trở thành liều thuốc tinh thần không thể thiếu với con người. Hình thức trình bày và phát hành sách cũng hết sức đa dạng.

Thậm chí, năm 2020, con người không cần phải chen chúc trong các hội chợ sách, vẫn có thể tham gia hội sách trực tuyến. Công nghệ đã giúp sách đến gần hơn với độc giả.

Quốc gia nào phát minh ra giấy?

Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đẩu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách.

Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, trên cơ sở của giấy Tây Hán, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là “Giấy Sài hẩu”.

Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi và dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách.

Sách thẻ tre viết bằng chữ Hán [Ảnh: enternet]

Nghề in ấn ra đời

Dù đã có giấy viết nhưng thời đó vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá.

Chính vì lý do này con nguời đã tích cực tìm cách, mày mò sáng tạo, cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá - nghề in đã được phát minh.

Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đẩu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời [bằng sứ]. Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đẩy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì.

Nghề in của Trung Quốc phát minh đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển văn hóa trên toàn thế giới. Ngày nay, nghề in càng hoàn thiện cùng với trình độ khoa học hiện đại.

Nghề in ấn cổ đại [Ảnh: enternet]

Công nghệ in sử dụng chữ cái bằng kim loại

Năm 1448, Johann Gutenberg áp dụng phương pháp in giống với kiểu in bằng đất sét nhưng những chữ cái được ông tạo nên bằng kim loại và theo bảng chữ cái alphabet.

Ông nhập những chữ cái bằng kim loại thành một thông điểm hoàn chỉnh trước khi ép chặt thành một khuôn và in ra bằng loại mực dầu [ loại mực in lần đầu được áp dụng vào công nghệ in].

Với kiểu in vượt trội này sẽ giúp bản in trở nên đậm nét hơn và được xem là phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử 1000 năm trở lại đây.


Johann Gutenberg - Ông tổ của ngành in ấn

Máy in đầu tiên có từ khi nào?

Được tạo ra năm 1811 bởi Friedrich Koenig, máy chạy bằng hơi nước và có khả năng in ra khoảng 1100 trang/giờ và sau đó khi được tạp chí times tiếp nhận thì nó được cải tiến thêm chức năng in hai mặt.

Năm 1884 khi chiếc máy in Lino ra đời, nó đã trở thành chiếc máy linh hoạt thất thời bấy giờ trong việc tạo ra bản in bằng cách nhập ký tự vào máy đánh chữ.

Chiếc máy in đầu tiên trên thế giới

Với chiếc máy này người ta có thể cho ra hàng triệu bản in trong một ngày  và tạo nên bước đột phá trong lịch sử ngành in ấn. Và đó cũng là mốc rất quan trọng cho sự phát triển của ngành in, cho tới nay với những loại máy móc tiên tiến hơn và cho ra đời hàng tỷ bản in một ngày.

[st]

Video liên quan

Chủ Đề