Ý nghĩa của văn chương là gì

Ý nghĩa văn chương

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files

Bản để in

Ý nghĩa văn chương

Mục lục

1. TÌM HIỂU CHUNG [edit]

1.1. Tác giả

1.2. Tác phẩm

2. NỘI DUNG [edit]

3. NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC [edit]

TÌM HIỂU CHUNG [edit]

Tác giả


Hoài Thanh [1909 - 1982]

Vài nét về nhà phê bình Hoài Thanh:

  • Hoài Thanh [1909 - 1982], tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên [ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê]; quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
  • Là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
  • Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
  • Tác phẩm nổi tiếng nhất là "Thi nhân Việt Nam", viết cùng với em trai Hoài Chân, in năm 1942.

Tác phẩm

Xuất xứ

  • Viết năm 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động".
  • Bài "Ý nghĩa văn chương" có lần in lại đã đổi nhan đề thành "Ý nghĩa và công dụng của văn chương".

Thể loại

Nghị luậnvăn chương

Vấn đề nghị luận

Bàn về vấn đề thuộc văn chương

Luận cứ

Nguồn gốc, ý nghĩa của văn chương

Bố cục

Vì đây chỉ là đoạn trích nên bài viết được chia làm 2 phần:

  • Phần 1 [từ đầu đến "... thương cả muôn vật, muôn loài"]: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
  • Phần 2 [còn lại]: Ý nghĩa và công dụng của văn chương

NỘI DUNG [edit]

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương

  • Nguồn gốc cốt yếu: Lòng vị tha - thương người và thương cả muôn vật, muôn loài.

-Khi trái tim nhà thơ xao xuyến trước vẻ đẹp của cuộc đời, xúc động trước nỗi đau của con người, đồng cảm "hòa cùng nhịp với sự run rẩy" đau đớn của con chim bị thương... cũng là lúc tác phẩm được ra đời.

  • Quan niệm của tác giả đúng nhưng chưa đủ: Lòng vị tha là nguồn gốc quan trọng nhất nhưng văn chương không chỉ bắt nguồn từ lòng vị tha. Văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống lao động, chiến đấu; từ nhu cầu tự bộc lộ, tự giải thoát của con người...
  • Cách vào đề: Gián tiếp bằng một câu chuyện giàu hình ảnh, súc tích, ấn tượng; lời văn mềm mại, uyển chuyển; dẫn dắt lôi cuốn, thú vị rất phù hợp với phong cách nghị luận văn chương.

2. Ý nghĩa và công dụng của văn chương

  • Đặc trưng, bản chất của văn chương

- Văn chương là hình dung của sự sống: văn chương có khả năng phản ánh, ghi chép lại hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng, giúp người đọc hình dung và hiểu được cuộc sống đang diễn ra ngoài đời từ cuộc sống trong tác phẩm.

- Văn chương sáng tạo ra sự sống

+ Văn chương phản ánh đời sống nhưng không sao chép nguyên xi mà thông qua hư cấu nghệ thuật và qua lăng kính [cách nhìn, cách cảm] chủ quan của người nghệ sĩ.

+ Văn chương dựng lên những hình ảnh, ý tưởng mới; đưa ra những hình mẫu xã hội tốt đẹp để mọi người phấn đấu, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.

=> Quan niệm của Hoài Thanh rất đúng tuy chưa đầy đủ, toàn diện.

  • Ý nghĩa, tác dụng của văn chương

- Bồi dưỡng tình cảm và gợi lòng vị tha

+ Gây cho ta những tình cảm ta không có, chưa có

+ Luyện những tình cảm ta sẵn có

+ Mở rộng tâm hồn chúng ta: biết yêu thương; biết vui, buồn với cả những người không quen biết.

- Văn chương tô điểm, làm đẹp hơn cho cuộc sống

+ Nghệ sĩ là người nhạy cảm với cái đẹp, biết phát hiện ra cái đẹp từ những gì rất gần gũi, giản dị trong cuộc sống.

+ Cuộc sống [núi non, hoa cỏ, tiếng suối,...] khi đi vào văn chương đã được gọt giũa, khúc xạ [được nhìn] qua con mắt lí tưởng hóa của nhà nghệ sĩ nên nó thường đẹp hơn, hay hơn.

=> Văn chương tô điểm cho cuộc đời đẹp hơn, làm cho con người cảm thấy yêu đời hơn. Nếu không có văn chương thì cuộc sống, tâm linh con người và lịch sử nhân loại sẽ nghèo đi rất nhiều.

NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC [edit]

Lập luận chặt chẽ; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh; rất tiêu biểu cho phong cách nghị luận văn chương.

Thẻ từ khoá:

  • hoài thanh
  • ý nghĩa văn chương
  • nhà phê bình văn học
  • văn chương

◄ Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh

Chuyển tới... Chuyển tới... Cổng trường mở ra Văn bản: Cổng trường mở ra Mẹ tôi Văn bản: Mẹ tôi Từ ghép Tiếng Việt: Từ ghép Văn bản Tập làm văn: Liên kết trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê Tập làm văn: Bố cục trong văn bản Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản Ca dao, dân ca Văn bản: Ca dao dân ca về tình cảm gia đình Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Văn bản: Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Từ láy Tiếng Việt: Từ láy Tập làm văn: Bài tập làm văn số 1 Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản Ca dao than thân Văn bản: Những câu hát than thân Ca dao châm biếm Văn bản: Những câu hát châm biếm Đại từ Tiếng Việt: Đại từ Tập làm văn: Luyện tập tạo lập văn bản Nam quốc sơn hà Văn bản: Nam quốc sơn hà Phò giá về kinh Văn bản: Phò giá về kinh Từ Hán Việt Tiếng Việt: Từ Hán Việt Tập làm văn: Trả bài Tập làm văn số 1 Văn biểu cảm Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Côn Sơn ca Văn bản: Côn Sơn ca Tiếng việt: Từ Hán Việt [tiếp] Tập làm văn: Đặc điểm văn bản biểu cảm Tập làm văn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia li [trích Chinh phụ ngâm khúc] Văn bản: Sau phút chia ly [trích Chinh phụ ngâm khúc] Bánh trôi nước Văn bản: Bánh trôi nước Quan hệ từ Tiếng việt: Quan hệ từ Tập làm văn: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Video: Qua đèo Ngang Qua đèo Ngang Văn bản: Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Văn bản: Bạn đến chơi nhà Tiếng việt: Chữa lỗi về quan hệ từ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Từ đồng nghĩa Tiếng việt: Từ đồng nghĩa Tập làm văn: Cách lập ý của bài văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Từ trái nghĩa Tiếng việt: Từ trái nghĩa Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Từ đồng âm Tiếng việt: Từ đồng âm Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Văn bản: Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Thành ngữ Tiếng việt: Thành ngữ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm Tập làm văn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Video: Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Văn bản: Tiếng gà trưa Điệp ngữ Tiếng việt: Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Thơ lục bát Tập làm văn: Làm thơ lục bát Một thứ quà của lúa non: Cốm Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm Chơi chữ Tiếng việt: Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ Tiếng việt: Chuẩn mực sử dụng từ Tập làm văn: Ôn tập văn bản biểu cảm Sài Gòn tôi yêu Văn bản: Sài Gòn tôi yêu Video bài giảng: Mùa xuân của tôi Mùa xuân của tôi Văn bản: Mùa xuân của tôi Tiếng việt: Luyện tập sử dụng từ Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 3 Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Video: Giới thiệu về văn biểu cảm Video: Kiểu bài biểu cảm về con người Video: Kiểu bài biểu cảm về sự vật, sự việc Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 1] Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 2] Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn nghị luận Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tục ngữ về con người và xã hội Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội Câu rút gọn Tiếng Việt: Rút gọn câu Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu đặc biệt Câu đặc biệt Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Mở rộng câu Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp theo] Cách làm bài văn lập luận chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ Đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh Ý nghĩa văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo] Luyện tập viết đoạn văn chứng minh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tiếng Việt: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Sống chết mặc bay Sống chết mặc bay Cách làm bài văn lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Ca Huế trên sông Hương Ca Huế trên sông Hương Liệt kê Liệt kê Văn bản hành chính Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thị Kính Dấu câu Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Văn bản đề nghị Dấu gạch ngang Văn bản báo cáo Câu và biến đổi câu Đề trắc nghiệm - Câu và biến đổi câu

Ý nghĩa văn chương ►

Tác phẩm Ý nghĩa văn chương

  • Ý nghĩa văn chương
  • I. Đôi nét về Hoài Thanh
  • II. Giới thiệu về Ý nghĩa văn chương
    • 1. Xuất xứ
    • 2. Bố cục
    • 3. Tóm tắt
    • 4. Nội dung
    • 5. Nghệ thuật

Ý nghĩa văn chương

Nghe đọc Ý nghĩa văn chương:

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. […]

Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. […]

Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.

[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...

Văn chương là gì?

Để hiểu được văn chương là gì chúng ta cùng phân tích cụm từ này nhé. Văn có nghĩa là vẻ đẹp, chương có nghĩa là sự sáng tỏ. Ta có thể hiểu văn chương dụng ngôn từ đẹp, ý tứ rõ ràng, minh bạch, tức là người đọc hiểu rõ tác phẩm đó muốn biểu đạt điều gì.

Ý nghĩa của văn chương

[Hoài Thanh]

I. Đôi nét về tác giả Hoài Thanh

- Hoài Thanh [1909-1982], quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

- Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Thi nhân Việt Nam”, in năm 1942

- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

II. Tác phẩm

1. Xuất xứ

- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” [NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998]

- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

2. Bố cục [3 phần]

- Phần 1 [từ đầu đến “muôn vật, muôn loài”]: Nguồn gốc của văn chương

- Phần 2 [tiếp đó đến “gợi lòng vị tha”]: Nhiệm vụ của văn chương

- Phần 3 [còn lại]: Công dụng của văn chương

3. Giá trị nội dung

Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

4. Đặc sắc nghệ thuật

- Giàu hình ảnh độc đáo

- Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc

VĂN CHƯƠNG LÀ GÌ

admin-03/08/2021227

Người ta thường nhầm lẫn văn chương và văn học. Tất nhiên giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau nhưng khác nhau ở một số khía cạnh. "Văn chương" chỉ nghệ thuật ngôn từ, là nguyên liệu được sử dụng để miêu tả đời sống con người.

Bạn đang xem: Văn chương là gì


nga - Ngày 06 tháng 11 năm 2018

8317
văn chương khác với văn học; văn chương là thành quả của nghệ thuật ngôn từ, được những nhà văn, nhà thơ sử dụng để miêu tả đời sống con người. Văn chương, theo như nhà phê bình văn học Hoài Thanh :"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài." và công dụng của văn chương cũng được nói đến :"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;..."
6314
văn chương là một tấm gương phản ánh hiện thực cuộc suống thông qua tài năng của mỗi người nghệ sĩvăn chương là phương tiện giúp con người nhìn nhận được vẻ đẹp nghệ thuật của ngôn từ cũng đồng thờ nhìn được vẻ đẹp của cuộc sống của con người
519
văn chương là nhu cầu tất yếu của con người.Nó thể hiện những tình cảm tốt đẹp ,những nỗi lòng được thể hiện qua nhiều khía cạnh của văn chương. Văn chương đơn thuần là đại diện cho tiếng nói được cất lên từ trái tim,là bài ca không bao giờ bị mai một
3611
văn chương là nơi giúp ta có những tình cảm vốn dĩ có của con người nhưng nó đã dần đánh mất ở thời hiện đại này. Văn chương nối lại tình cảm của con người.

Xem thêm: Gbps Là Gì ? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa Bạn Có Biết 1 Gbps Là Gì


Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật– nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, ph�
“văn chương” là những tác phẩm nghệ thuật do nhà văn tạo ra, nó có thể thuộc nhiều thể loại như thơ, văn xuối,...

Xem thêm: Xvid Codec Là Gì - Sao Phải Cần Codec Làm Gì


Ngôn ngữ được xắp xếp theo chương mục, [một cách có hệ thống ] để diễn tả đời sống tự nhiên và xã hội !
Lời văn, câu văn, tác phẩm văn học nói chung. | : ""Học """văn chương"""."" | : ""Cái hay cái đẹp của """văn chương"""."" | Lối viết văn. | : """""Văn chương""" c�
dt. 1. Lời văn, câu văn, tác phẩm văn học nói chung: học văn chương cái hay cái đẹp của văn chương. 2. Lối viết văn: văn chương của Nguyễn Du. [phường] q. Đống Đa, tp. Hà Nội.
Văn Chương là một phường thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.Phường Văn Chương có diện tích 0,33km², dân số năm 1999 là 16463 người, mậ
Từ-điển.com là một từ điển được viết bởi những người như bạn và tôi. Xin vui lòng giúp đỡ và thêm một từ. Tất cả các loại từ được hoan nghênh!Thêm ý nghĩa

Người ta thường nhầm lẫn văn chương và văn học. Tất nhiên giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau nhưng khác nhau ở một số khía cạnh. "Văn chương" chỉ nghệ thuật ngôn từ, là nguyên liệu được sử dụng để miêu tả đời sống con người.

Bạn đang xem: Văn chương là gì


nga - Ngày 06 tháng 11 năm 2018

8317
văn chương khác với văn học; văn chương là thành quả của nghệ thuật ngôn từ, được những nhà văn, nhà thơ sử dụng để miêu tả đời sống con người. Văn chương, theo như nhà phê bình văn học Hoài Thanh :"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài." và công dụng của văn chương cũng được nói đến :"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;..."
6314
văn chương là một tấm gương phản ánh hiện thực cuộc suống thông qua tài năng của mỗi người nghệ sĩvăn chương là phương tiện giúp con người nhìn nhận được vẻ đẹp nghệ thuật của ngôn từ cũng đồng thờ nhìn được vẻ đẹp của cuộc sống của con người
519
văn chương là nhu cầu tất yếu của con người.Nó thể hiện những tình cảm tốt đẹp ,những nỗi lòng được thể hiện qua nhiều khía cạnh của văn chương. Văn chương đơn thuần là đại diện cho tiếng nói được cất lên từ trái tim,là bài ca không bao giờ bị mai một
3611
văn chương là nơi giúp ta có những tình cảm vốn dĩ có của con người nhưng nó đã dần đánh mất ở thời hiện đại này. Văn chương nối lại tình cảm của con người.

Xem thêm: Gbps Là Gì ? Định Nghĩa Và Giải Thích Ý Nghĩa Bạn Có Biết 1 Gbps Là Gì


Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật– nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, ph�
“văn chương” là những tác phẩm nghệ thuật do nhà văn tạo ra, nó có thể thuộc nhiều thể loại như thơ, văn xuối,...

Xem thêm: Xvid Codec Là Gì - Sao Phải Cần Codec Làm Gì


Ngôn ngữ được xắp xếp theo chương mục, [một cách có hệ thống ] để diễn tả đời sống tự nhiên và xã hội !
Lời văn, câu văn, tác phẩm văn học nói chung. | : ""Học """văn chương"""."" | : ""Cái hay cái đẹp của """văn chương"""."" | Lối viết văn. | : """""Văn chương""" c�
dt. 1. Lời văn, câu văn, tác phẩm văn học nói chung: học văn chương cái hay cái đẹp của văn chương. 2. Lối viết văn: văn chương của Nguyễn Du. [phường] q. Đống Đa, tp. Hà Nội.
Văn Chương là một phường thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.Phường Văn Chương có diện tích 0,33km², dân số năm 1999 là 16463 người, mậ
Từ-điển.com là một từ điển được viết bởi những người như bạn và tôi. Xin vui lòng giúp đỡ và thêm một từ. Tất cả các loại từ được hoan nghênh!Thêm ý nghĩa

Ý nghĩa của văn chương - nội dung, dàn ý, tóm tắt, bố cục, tác giả - Ngữ văn lớp 7

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Ý nghĩa văn chương - Cô Trương San [Giáo viên Tôi]

Quảng cáo

- Hoài Thanh [1909-1982], quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

- Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Thi nhân Việt Nam”, in năm 1942

- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

1. Xuất xứ

- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” [NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998]

- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

2. Bố cục [3 phần]

- Phần 1 [từ đầu đến “muôn vật, muôn loài”]: Nguồn gốc của văn chương

- Phần 2 [tiếp đó đến “gợi lòng vị tha”]: Nhiệm vụ của văn chương

- Phần 3 [còn lại]: Công dụng của văn chương

3. Giá trị nội dung

Quảng cáo

Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

4. Giá trị nghệ thuật

- Giàu hình ảnh độc đáo

- Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Hoài Thanh [những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác…]

- Giới thiệu về văn bản “Ý nghĩa văn chương” [hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật…]

II. Thân bài

Quảng cáo

1. Nguồn gốc của văn chương

- Nguồn gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài

⇒ Đây là quan niệm đúng đắn, có lí song không phải là quan niệm duy nhất

2. Nhiệm vụ của văn chương

- Văn chương là sự hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

⇒ Văn chương phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng của cuộc sống

- Văn chương sáng tạo ta sự sống

⇒ Văn chương đưa ra, dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến.

3. Công dụng của văn chương

- Khơi dậy những trạng thái cảm xúc khác nhau của con người, “gợi tình cảm và lòng vị tha”

⇒ Văn chương có sức cảm hóa lạ lùng

- Gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có

+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:

+ Nội dung: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có

+ Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh…

- Vai trò, công dụng của văn chương đối với bản thân: trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết, thế giới tinh thần trở nên phong phú hơn…

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề