Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là gì

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân.

B. chủ nô và nô lệ.

C. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Đáp án chính xác

D. tư sản và nông dân.

Xem lời giải

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Châu Âu là

26/10/2021 Lịch sử

Câu hỏi: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Châu Âu là?

A. địa chủ và nông nô.

B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.

D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Đáp án D.

Giải thích:

Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.

– Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.

– Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.

-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

Chia sẻ

  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

18/08/2020 1,989

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 7 bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là lãnh chúa và nông nô

Giải thích:Các tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man được phong chức tước và ruộng đất trở nên giàu có và có quyền thế trở thành các lãnh chúa.

Nông dân công xã và nô lệ bị mất hết ruộng đất phải làm thuê trong các lãnh địa phong kiến trở thành tầng lớp nông nô.

Hình thành 2 giai cấp chính trong xã hội là lãnh chúa và nông nô.

Giang [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

11/10/2021 5,310

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã. B. địa chủ - nông dân lĩnh canh. C. lãnh chúa - nông nô. D. tư sản - vô sản.

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sử 6 bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là địa chủ - nông dân lĩnh canh.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

Đề bài

Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 23, 24 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến:

+ Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

+ Ở phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

Phương Đông

Phương Tây

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề, vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Loigiaihay.com

  • Thế nào là chế độ quân chủ ?

    Giải bài tập 4 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

    Giải bài tập 2 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

    Giải bài tập 1 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Nhà nước phong kiến

    Tóm tắt mục 3. Nhà nước phong kiến. Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị.

  • Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

    Tóm tắt mục 2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

    - Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề