Xu hướng chuyển dịch trong ngành thủy sản

Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I của nước ta là


A.

tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.

B.

tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục qua các năm.

C.

tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.

D.

tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Hiện nay, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp ở nước ta là


A.

giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng nông nghiệp.

B.

giảm tỉ trọng thủy sản, tăng tỉ trọng lâm nghiệp.

C.

giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sản.

D.

giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng lâm nghiệp.

Nguyễn Thành LânLuận văn tốt nghiệp2.Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản.2.1. Nhu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản.Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản trớc hết đợc bắt đầu từyêu cầu tăng trởng của ngành Thuỷ Sản. Tăng trởng ở đây không phải là sự giatăng sản lợng đơn thuần mà đó là sự gia tăng giá trị đợc tạo ra từ quá trình sảnxuất của các lĩnh vực, các tiểu ngành trong ngành thuỷ sản. Trớc kia, ngànhThuỷ sản Việt Nam có đợc sự phát triển là nhờ phần lớn vào sự phát triển củangành khai thác hải sản. Ngày nay, đứng trớc nhu cầu phát triển ngành Thuỷsản ngày càng cao, nó đặt ra những nhu cầu mới cần phải chuyển dịch cơ cấungành. Tức là, cần phát triển đồng thời hợp lý các tiểu ngành, các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh để tạo ra một sự phát triển đồng bộ. Sản lợng của toàn ngànhkhông chỉ bó buộc do khai thác đem lại. Đóng góp giá trị ngành Thuỷ sản cómặt của nhiều lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến và thơng mại thuỷ sản.Đặc biệt nhấn mạnh phát triển chế biến thuỷ sản để tăng giá trị gia tăng trênmột đơn vị sản phẩm thuỷ sản; nhấn mạnh xuất khẩu để mở rộng cầu, pháttriển cung. Trên cơ sở thực tiễn, nó đòi hỏi ngành cần có sự thay đổi, biến đổicơ cấu trong nội bộ ngành để ngành có thể phát triển mở rộng đảm bảo pháttriển bền vững. Tài nguyên biển là một dạng tài nguyên có thể tái sinh nhngcũng là hữu hạn. Trong thực tế, sự phát triển của nghề khai thác thuỷ sản ở cácvùng biển gần bờ nơi có điều kiện thuận lợi nhất đã bị tận dụng hết, nhiều nơiđã sử dụng quá mức, có nơi đã làm cho nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọngkéo theo là sự giảm sút về hiệu quả thu nhập, và đi theo nó là sự tăng nguy cơphá sản đối với các nghề khai thác cũng nh những cộng đồng ng dân khaithác. Cùng với việc khai thác qua mức là hậu quả về môi trờng đè nặng lên sựphát triển bền vững của ngành Thuỷ Sản cũng nh sự phát triển bền vững củanền kinh tế.Xuất phát từ yêu cầu khai thác lợi thế của ngành: Tiềm năng để pháttriển ngành thuỷ sản Việt Nam là rất lớn cả về điều kiện tự nhiên và nguồn lợithuỷ sản. Ngành thuỷ sản Việt Nam có đợc những lợi thế phát triển hơn hẳnnhững ngành khác, đặc biệt trong cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp. Xuất phát từnhững lợi thế phát triển ngành nó đã đặt ra những yêu cầu cần phải chuyểndịch cơ cấu ngành, phát huy hết lợi thế trên từng tiểu ngành, từng lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, từng sản phẩm tiêu thụ. Ngành thuỷ sản trong giai đoạn gầnđây đã chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển nền kinh tế đặc biệt trongkim ngạch xuất khẩu. Ngành thuỷ sản muốn phát triển cần phải xây dựng một6 Nguyễn Thành LânLuận văn tốt nghiệpcơ cấu ngành hợp lý đáp ứng đợc các nhu cầu về phát triển ngành trong thờigian tới.Yêu cầu khách quan của sự nghiệp CNH-HĐH: Ngành thuỷ sản cũngnh các ngành khác trong nền kinh tế đều đứng trớc những nhu cầu khách quancủa sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Ngành Thuỷ sản phải chuyển từ sản xuấtnhỏ sang sản xuất lớn, đa các thành quả của khoa học kỹ thuật vào sản xuấtnhằm hiện đại hoá các công đoạn sản xuất, dây chuyền sản xuất nâng cao chấtlợng sản phẩm thuỷ sản. Muốn vậy, cần phải xây dựng và hình thành nên mộtcơ cấu ngành hợp lý hiệu quả với sự phát triển cân đối của các tiểu ngành.Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản hiện nay đợc gắn với quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá theo hớng xuất khẩu.Chiến lợc phát triển vì con ngời chỉ ra rằng: mọi sự phát triển và tăng trởng muốn thực hiện đợc đều phải có các tác động thúc đẩy. Động lực đó là gìnếu không phải là chính quyền lợi của con ngời?. Bởi vì chính con ngời mớilàm nên lịch sử, nếu không tạo ra cho con ngời sự kích thích bằng chính lợiích của họ thì sẽ không có sự tham gia tích cực nào của con ngời vào các hoạtđộng nhằm đa nền sản xuất, kinh tế xã hội phát triển nhanh đợc. Do vậy,chăm lo đến lợi ích của con ngời, mọi yếu tố liên quan đến con ngời phải đợcđặt lên hàng đầu trong mọi quốc sách. Ngành Thuỷ Sản góp phần tạo công ănviệc làm và thu nhập cho hàng triệu ngời dân Việt Nam. Nhiều cộng đồng dânc, nhất là các cộng đồng dân c ven biển, trên vùng đầm phá có cuộc sống phảidựa vào ngành thuỷ sản, trong số họ, đại bộ phận là dân nghèo. Nhờ chuyển từsản xuất chỉ cho tiêu dùng trong nớc sang xuất khẩu, nhờ quá trình chuyểndịch từ khai thác sang nuôi trồng, nhờ tác động của sự phát triển kinh tế nêngiá cả và vị trí của các sản phẩm thuỷ sản tăng lên làm cho việc sản xuất cácmặt hàng thuỷ sản tăng lên, đời sống của ngời sản xuất thuỷ sản đợc cải thiện,nhiều công việc mới đợc mở ra do phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ cho nghề cá. Vậy nhu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngànhThuỷ Sản còn xuất phát từ chiến lợc phát triển vì con ngời của Việt Nam.Kinh nghiệm phát triển ngành Thuỷ Sản của các nớc cho thấy rằng: đểphát triển ngành Thuỷ Sản thì cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành: thiết lậpmột cơ cấu ngành hợp lý đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các bộ phận đặcbiệt phải đề cao công nghệ chế biến vì chế biến là khâu làm tăng giá trị củasản phẩm thuỷ sản mà không phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản vì nguồn lợithuỷ sản không phải là vô hạn. ở nhiều quốc gia có ngành Thuỷ Sản phát triểnmạnh, giá trị đóng góp lớn trong GDP ngành lại là do khai thác xa bờ và nuôi7 Nguyễn Thành LânLuận văn tốt nghiệptrồng thuỷ sản đem lại. Điều này khác hẳn với Việt Nam vì khả năng đánh bắtxa bờ của Việt Nam còn ở mức thấp. Đối với Việt Nam, khai thác gần bờ đãtới trần, khai thác xa bờ cha thực sự phát triển, vậy để nâng cao sản lợng khaithác chỉ còn cách chuyển từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ kết hợp vớiđẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản. Đó cũng chính là nội dung của chuyển dịch cơcấu ngành thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay.2.2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay.Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản có vai trò to lớn không chỉ đối vớisự phát triển của ngành Thuỷ Sản mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển củanền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Đặc biệt trong chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp. Vai trò đó đợc thể hiện ở một sốnội dung chính sau:a]Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản có vai trò trong sự phát triển củangành Thuỷ Sản:Chuyển dịch cơ cấu ngành là sự thay đổi cơ cấu từ trạng thái này sangtrạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn, dới sự định hớng có mục đích và dựatrên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn. Mục đích cao nhất củachuyển dịch cơ cấu ngành là đạt tới một cơ cấu mà ở đó tạo đợc sự phát triểncho bản thân ngành cũng nh toàn bộ nền kinh tế. Nên nó có vai trò hết sứcquan trọng để đảm bảo bền vững đối với ngành và nền kinh tế. Đến lợt nó, khingành, nền kinh tế phát triển ở một mức độ nào đó thì có tác dụng trở lại đếnquá trình chuyển dịch cơ cấu ngành, đặt ra những yêu cầu mới cũng nh tạomọi điều kiện để cơ cấu ngành chuyển dịch ngày càng hợp lý hơn.Chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển ngành có vai trò qua lại bổxung cho nhau trong quá trình phát triển để đạt đợc trình độ cao hơn. Đối vớingành thuỷ sản, chuyển dịch cơ cấu ngành cũng có vai trò quan trọng trong sựphát triển của ngành.Ngành Thuỷ Sản muốn phát triển đòi hỏi phải có một cơ cấu ngành hợplý, tạo ra những động lực cho sự phát triển. Điều đó có nghĩa là tác động củaquá trình chuyển dịch cơ cấu ngành tạo ra những ngành mới, các lĩnh vực sảnxuất mới nhằm nâng cao sản lợng, giá trị của ngành Thuỷ Sản. Trớc kia, sản lợng của ngành phần lớn là do khai thác đem lại, sản lợng từ nuôi trồng chỉchiếm tỉ trọng rất nhỏ. Trong khi đó chúng ta lại khai thác tới trần ở các khuvực gần bờ, một số nơi có nguồn lợi nhất đã khai thác quá mức. Do vậy, cầnmở rộng khai thác ra xa bờ để không những đảm bảo nhu cầu trong nớc màcòn tăng sản lợng để xuất khẩu. Chính quá trình chuyển dịch cơ cấu đã làm8 Nguyễn Thành LânLuận văn tốt nghiệptăng sản lợng của toàn ngành Thuỷ Sản bằng nhiều con đờng hợp lý hơn: khaithác gần bờ kết hợp với khai thác xa bờ, khai thác kết hợp với nuôi trồng. Vàtừ đây, giá trị của toàn ngành đợc nâng lên ngoài do việc tăng sản lợng mà còndo mở rộng chế biến thơng mại thuỷ sản đem lại.Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản có vai trò trong tăng trởng củangành, GDP của ngành Thuỷ Sản trong hơn 10 năm gần đây không ngừng tănglên: năm 1991 là 2.272 tỉ đồng, năm 1995 là 6.664 tỉ đồng đã tăng lên 3 lần sovới năm 1991, năm 2002 là 20.340 tỉ đồng đã tăng xấp xỉ 3,1 lần so với năm1995. Đó là thành công rất lớn của ngành Thuỷ Sản trong giai đoạn vừa quamà vai trò không thể không kể đến đó là do chuyển dịch cơ cấu ngành.Không chỉ tác động đến tăng trởng của ngành, chuyển dịch cơ cấungành còn có vai trò trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành.Trong nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, chúng ta đẩy mạnhphát triển nuôi trồng thuỷ sản là một hớng đi không những đảm bảo phát triểnngành thuỷ sản mà còn tác động đến vấn đề bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tạo sựphát triển lâu dài cho ngành thuỷ sản.b]Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế cả nớc:Xu hớng chuyển dịch nông- lâm- ng nghiệp là tăng tỷ trọng các ngànhlâm nghiệp - ng nghiêp [Thuỷ sản] đặc biệt là ng nghiệp, đa ngành thuỷ sảntrở thành một ngành mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế, giảm tơngđối tỷ trọng ngành nông nghiệp. Muốn vậy, theo tinh thần của Nghị quyết 09NQ-CP của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nôngnghiệp, chúng ta cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu trong ngành thuỷ sản, từngbớc tạo ra một cơ cấu hợp lý trong ngành để đảm bảo sự phát triển và đónggóp vai trò trong quá trình chuyển dịch nông- lâm- ng nghiệp hiện nay của đấtnớc. Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản có tác động trực tiếp đến chuyển dịchcơ cấu nông nghiệp, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản còn thể hiệnở vấn đề phát triển phối hợp giữa các tiểu ngành trong nghề nông nghiệp[Theo nghĩa rộng] ở khâu sử dụng đất, nguồn nớc và không gian lãnh thổ.Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, diện tích nuôitrồng thuỷ sản ngày càng mở rộng đóng góp một phần không nhỏ và chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nhờ việc chuyển một bộ phận diệntích đất đai đang canh tác nông nghiệp, trồng lúa, làm muối kém hiệu quảsang nuôi trồng thuỷ sản. ở nhiều địa phơng trên nhiều miền của đất nớc mở9

Video liên quan

Chủ Đề