Tuổi nhỏ chí lớn nghĩa là gì

Chủ nhật , 19/03/2017, 21:07 GMT+7

  
  

 TIẾNG VIỆT LỚP 3 SOẠN BÀI TUỔI NHỎ CHÍ LỚN

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Hãy kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi.

Gợi ý:

Trần Quốc Toản là danh tướng thời Trần. Khi mới 15 tuổi, ông đã tự chiêu tập gia nô, thân thuộc, lập thành đội quân tham gia đánh thắng quân Nguyên ở nhiều mặt trận. Ông đã hi sinh trong trận chặn quân Thoát Hoan rút chạy ở sông Như Nguyệt.

7. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ muốn điều gì?

Gợi ý:

Các bạn nhỏ muốn được ở lại chiến khu để tiếp tục chiến đấu vì Tổ quốc.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Trả lời câu hỏi:

a] Hỏi: - Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi điều gì?

[Đọc lại đoạn 1].

Trả lời: - ........

b] Hỏi: - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? [Đọc lại đoạn 2].

Trả lời: - ........

c] Hỏi: - Mừng cầu xin trung đoàn trưởng điều gì? [Đọc lại đoạn 2]

Trả lời: - ........

d] Hỏi: - Tiếng hát được so sánh với hình ảnh nào ở câu cuối bài? [Đọc đoạn 4].

Trả lời: - ........

Gợi ý:

a] Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về tình hình khó khăn của chiến khu trong thời gian tới, cho các em về với gia đình vì e rằng các em khó lòng chịu nổi.

b] Lượm và các bạn không muõn về nhà vì các bạn không muốn sống chung với tụi Tây, tụi Việt gian; các bạn sẵn sàng chấp nhận gian khổ, ăn uống thiếu thốn, sống chết cùng chiến khu.

c] Mừng cầu xin trung đoàn trưởng được ở lại chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc.

d] Tiếng hát được so sánh với hình ảnh ngọn lửa.  

2. Viết câu trả lời vào vở: Qua câu chuyện, em hiếu các chiến sĩ nhỏ có điều gì đáng quý?

Gợi ý:

Các chiến sĩ nhỏ có tinh thần yêu nước, không quản khó khăn gian khổ. 

4. Trò chơi Thi tổ trưởng giỏi. [SGK/22]

a] Quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Các bạn học sinh đang làm gì?

b] Từng em đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ trong tuần qua.

Gợi ý:

a] Các bạn học sinh đang thảo luận nhóm, họp tổ để báo cáo kêt quả học tập, lao động của tổ trong tuần qua.

b] Em xin báo cáo hoạt động của tổ 1 trong tháng 12 vừa qua như sau:

1. Về học tập

Tất cả các thành viên trong tổ đều học tập tốt.

- Môn Tập làm văn: 3 bạn đạt giỏi, 2 bạn đạt khá và 1 bạn đạt trung bình.

- Môn Toán: 5 bạn đạt điểm tốt, 1 bạn đạt điểm khá tốt.

- Môn Hát nhạc: giáo viên chuyên trách chính thức tuyển cả 6 thành viên tổ 1 vào đội văn nghệ của trường.

2. Về lao động

Tổ 1 vượt chỉ tiêu về số cây trồng tại vườn trường [được thầy Phó hiệu trưởng tuyên dương dưới cờ].

TUẦN 20

Ngày soạn: 9/1/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
TIẾNG VIỆT

BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN [TIẾT 1+2]


Tiết 1

I. Khởi động

- Ban văn nghệ biểu diễn bài: Mùa xuân tình bạn



II. Hoạt động cơ bản

1.Hãy kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi?

-Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, sinh năm 1929 Ở Thôn Nà Mạ, Xã Xuân Hòa , Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng. Cha anh bị thực dân Pháp Bắt đi Phu và bị chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc, là một trong 5 đội viên đầu tiên của đội.Trong một lần đi liên lạc về giữa đường gặp địch phục kích, Kim Đồng nhanh trí nhử cho địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy các đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng thoát lên rừng. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh tại một địa điểm gần ngay ở suối Lê Nin. Hôm ấy là ngày 15/2/1943, anh vừa tròn 14 tuổi. Anh được nhà nước ta phong tặng danh hiệu “ Anh hùng lực lượng vũ trang ”

* Gv chốt: Còn nhiều những tấm gương anh hùng của dân tộc nữa chúng ta sẽ tìm hiểu thêm.

2. Nghe thầy cô đọc bài: Ở lại với chiến khu

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ở SGK trang 20.

- Giải nghĩa thêm từ: Ban chỉ huy: Điều khiển sự hoạt động của một lực lượng, một tập thể có tổ chức.

4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc:

a] Đọc từ ngữ: yên lặng, nghẹn lại, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.

b] Đọc câu: chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi nhiều/ thì trug đoàn/ cho chúng em ăn ít cũng được.//

5. Đọc đoạn
6. Đọc bài
7. Trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ muốn điều gì?
Tiết 2

III. Hoạt động thực hành

1. Trả lời câu hỏi:

- Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi điều gì?

- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?


- Mừng cầu xin trung đoàn trưởng điều gì?

- Tiếng hát được so sánh với hình ảnh nào ở cuối bài?


2. Viết câu trả lời vào vở: Qua câu chuyện em hiểu các chiến sĩ nhỏ có điều gì đáng quý

3. Từng học sinh đọc câu trả lời và bình chọn câu trả lời hay nhất.

4. Trò chơi " Thi tổ trưởng giỏi"

IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK – 23


- Hs làm việc cả lớp

+ Anh Kim Đồng

+ Võ Thị Sáu

-- Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1935 mất ngày 23 tháng 3 năm 1952, là một nữ anh chiến sĩ được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Cô quê ở vùng Đất Đỏ , Long Điền, tỉnh Bà Rịa [ nay thuộc xã Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu]. Năm 1949 cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới 15 tuổi cô bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một Cai Tổng Tòng quan ba và gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Tuy nhiên, các luật sư biện hộ cho cô phản đối án tuyên này với lý do cô chưa đủ 18 tuổi.

+Trần Quốc Toản

+ Lý Tự Trọng

+ Lê Văn Tám

- Cả lớp nghe thầy cô đọc
- Hs làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.

* Hoạt động cả lớp


- Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài

- Một, hai bạn trong nhóm xung phong đọc cả bài.

- Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.

- Hoàn cảnh của chiến khu

- Vì các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở với tụi Tây, với việt gian.

- Xin cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.

- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
* Cá nhân: Các chiến sĩ nhỏ rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.

* Nhóm: chơi trò chơi



------------------------------------------

TOÁN

BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG [t1]


I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh



II. Hoạt động cơ bản

1. Trò chơi : “Thỏ đổi chuồng”

2. Nghe thầy cô hướng dẫn

- A, O , B là ba điểm thẳng hàng.

- O là điểm ở giữa hai điểm A và B.

3. Trả lời câu hỏi

a. O là điểm ở giữa hai điểm nào?

Đo và viết số đo độ dài các đoạn thẳng AO và OB.

b. M là điểm ở giữa hai điểm nào?

Đo và viết số đo độ dài các đoạn thẳng CM và MD

c. Điểm nào chia đoạn thẳng thành hai đoạn có độ dài bằng nhau?

4. Câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao

- O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD

- H là trung điểm của đoạn thẳng EG


5. Xác định trung điểm

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

AM = 1/2 MB

* Hoạt động chung cả lớp

- O là điểm ở giữa hai điểm A và B

+ AO = 3cm

+ OB = 1cm

- M là điểm ở giữa hai điểm: C và D

+ CM = 2cm

+ MD = 2cm

- Điểm M chia đoạn thẳng thành hai đoạn có độ dài bằng nhau.
- Đúng. Vì Điểm O chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn bằng nhau.

- Sai vì là đường gấp khúc

- Sai vì điểm H không chia đoạn thẳng EG thành hai đoạn bằng nhau.

- Hs thực hành trên giấy.



_______________________________________________________
Ngày soạn: 10/1/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015


TOÁN

BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG [T2]


I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh



II. Hoạt động thực hành

1. Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng DC


2. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD

3. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD rồi đánh dấu trung điểm

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài ứng dụng trangn 19


* Hoạt động cá nhân

- Trung điểm của đoạn thẳng AB là : M

- Trung điểm của đoạn thẳng DC là : N

* Hoạt động cá nhân

- Một hs làm bảng, nêu cách làm

- Trung điểm của đoạn thẳng CD ở vạch 3cm.

- Hs thực hành trên giấy thủ công .




-------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT

BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH [TIẾT 1]


I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Nổi trống lên các bạn ơi



II. Hoạt động cơ bản

1. Hs thi hát một bài hát hoặc kể 1 bài thơ về chú bộ đội

1. Kể chuyện Ở lại với chiến khu

3. Thi kể chuyện trước lớp.

Giáo dục hs tự hào về truyền thống của cha ông mình và tiếp bước cha anh.



* Làm việc cả lớp
* Hs thảo luận nhóm

- Đoạn 1: Trung Đoàn trưởng tới gặp các em nhỏ

- Ông đã nói: Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn hơn nhiều. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?

- Đoạn 2: Lượm nói xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu chứ không ở chung, ở lộn với tụi Tây, việt gian. và cả đội xin ở lại.

Mừng nói: chúng em còn nhỏ chưa làmđược gì nhiều thì trung đoàn cho ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em về.

- Đoạn 3: Các bạn nhỏ làm trung đoàn rơi nước mắt.

- Đoạn 4: cả đội hát: Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi. Nào có mong chi đâu ngày trở về. Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi. Ra đi, ra đi, thà chết không lui...

* HS kể trong nhóm


- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp. Bình chọn người kể chuyện hay.


-----------------------------------

Ngày soạn: 12/1/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
TIẾNG VIỆT

BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH [TIẾT 2+3]


I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Xòe hoa



II. Hoạt động cơ bản

4. Xếp các từ vào nhóm thích hợp




III. Hoạt động thực hành

1. Viết vào vở theo mẫu

- Chữ hoa N [Ng] cỡ nhỏ

- Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi

- Câu:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương



Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Tiết 3

2. Trò chơi: Viết đúng từ


3. Viết


Chú ý: Viết hoa những chưa đầu câu và các tên riêng.

4. Đổi bài cho bạn để soát lỗi



IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài ứng dụng SGK – 26


* HS thảo luận nhóm



Những từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc

Những từ ngữ cùng nghĩa với Bảo vệ

Những từ ngữ cùng nghĩa với Xây dựng

đất nước, nước nhà, non sông, giang san

giữ gìn, gìn giữ,

xây dựng, kiến thiết,

* HS viết bài

- HS làm bài tập a

sấm, sét
- HS thảo luận viết ra bảng phụ các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ nhất là thắng cuộc

- Học sinh nghe viết đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu




------------------------------------

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG [TIẾT 2]


I. Khởi động

- Cho cả lớp hát Vui đến trường



II. Hoạt động cơ bản

5. liên hệ thực tế

- Hằng ngày gia đình em thải ra những loại rác nào?

- Các loại rác ở gia đình em được xử lí như thế nào?

- Phân, nước thải ở gia đình em thải ra đâu?

- rác, phân, nước thải ở địa phương em xử lí như thế nào?

* GVKL: Các con phải có ý thức giữ gìn môi trường và nhắc nhở mọi người trong gia đình, hàng xóm thực hiện,...

6. Đọc và trả lời

- Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống ở loại rác nào?

- Vì sao người và gia súc không được phóng uế bừa bãi?

- Nước thải chưa được xử lí có tác hại gì?

* GV chốt: Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống ở loại rác hữu cơ. Người và gia súc không được phóng uế bừa bãi vì trong phân, nước tiểu chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối. Nước thải chưa được xử lí có tác hại là làm nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đếm sức khỏe con người và sinh vật.

7. Quan sát tranh và trả lời
* Liên hệ: Việc nào chúng em có thể thực hiện? Khuyên người lớn thực hiện.

* Hs làm việc theo nhóm

- Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống ở loại rác hữu cơ.

- Người và gia súc không được phóng uế bừa bãi vì trong phân, nước tiểu chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối.

- Nước thải chưa được xử lí có tác hại là làm nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đếm sức khỏe con người và sinh vật.

- Tranh 7: a, d, f, k

- Tranh 8: b

- Tranh 9: a, d, f, k

- Tranh 10: c, g, i

- Tranh 11: h

- Tranh 12: c, e


----------------------------------------------

TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 [TIẾT 1]


I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Chú ếch con



II. Hoạt động cơ bản

1. thực hiện tìm dấu > < =

- Nói với bạn cách so sánh

* GV chốt: Khi thực hiện so sánh thì số nào nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có cùng chữ số thì ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.

2. Đọc nội dung SGK 20

3. >


? Khi so sánh ta thực hiện so sánh như nào?

- Nhắc học sinh học thuộc quy tắc so sánh.


* Hoạt động nhóm

96 < 102

111 > 89


500 > 400

235 = 234 + 1

734 > 728
- HS đọc nội dung SGK

- Hs làm


945 < 1002

7012 > 6988

5218 > 5216

4923 < 4932



---------------------------------------------------

Ngày soạn: 13/1/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG [TIẾT 3]


I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em làm kế hoạch nhỏ



II. Hoạt động thực hành

1. Đọc và trả lời

- Bạn A không thể hiểu điều gì?

- Lúc đầu bạn A hiểu về rác như thế nào?

- Bạn B đã giải thích như thế nào?

- Bạn A đã rút ra kết luận gì?


* GVKL: Các con cần phải tiết kiệm, ăn uống không bỏ thừa, giấy và sách cũ để lại cho học sinh khóa sau và để làm giấy nháp, giấy để tái chế....

2. Chơi trò chơi Đổ rác

3. Điều tra tình hình vệ sinh môi trường và khu vực xung quanh

4. Thực hành làm vệ sinh trường học và khu vực xung quanh



III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK trang 104



* HĐ nhóm

- Bạn A không hiểu: Rác cũng là một tài nguyên quý giá

- Rác là thứ bỏ đi

- Các đồ dùng hỏng chỉ sửa chữa là dùng được nên rác là tài nguyên quý. Đồ cũ như kim loại, giấy báo cũ là nguyên liệu để sản xuất ra đồ mới.

- A rút ra kết luận: Thế thì không nên vứt chung vào một thùng, mà cần phải phân loại và bỏ vào những thùng chứa khác nhau.
- Hs thực hành




TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 [TIẾT 2]

I. Khởi động

1 Chơi trò chơi Gió thổi.



II. Hoạt động thực hành

1. < > =

? Khi so sánh ta thực hiện so sánh như nào?

2. < > =?


- Khi so sánh các số có đơn vị đo thì cần chú ý điều gì?


3. Tìm số lớn nhất, số bé nhất


- Làm thế nào để con tìm được số sau là lớn nhất hay bé nhất nhanh và chính xác.

4. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn



III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK- 22



* Hs làm việc cá nhân



1010 > 999

2361 < 3021

5617 < 5671

7802 < 7803



9650 < 9651

9156 > 6951

1965 > 1956

6591 = 6590 + 1


- Khi thực hiện so sánh thì số nào nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có cùng chữ số thì ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.




4562m > 4089m

982m < 1km

7m =700cm


60 phút = 1 giờ

58 phút < 1 giờ

70 phút > 1 giờ


- Khi so sánh các số có đơn vị đo phải chú ý xem các số đó có cùng đơn vị đo không. Nếu không cùng đơn vị đo phải đổi nhẩm về cùng 1 đơn vị đo mới so sánh được.

- Số lớn nhất: 7524

- Số bé nhất: 2870

- Xét các chữ số hàng nghìn trước.


- Từ lớn đến bé:6504, 5640, 4650, 4506

- Từ bé đến lớn: 4506, 4650, 5640, 6504

-------------------------------------------

TIẾNG VIỆT

BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG [TIẾT 1]


I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên biểu diễn bài Chú bộ đội đảo xa.



II. Hoạt động cơ bản

1. Xem tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai? Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh ai?


2. Nghe cô đọc bài Chú ở bên Bác Hồ

3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc

a] Đọc từ ngữ: SGK /28

b] Đọc câu: [ SGK/ 28]

4. Đọc nối tiếp đoạn



* Hoạt động nhóm

- Tranh vẽ chú bộ đội, bác hồ, và 1 gia đình đang quấn quýt bên nhau.

- Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh Bác Hồ

- Hs đọc cá nhân và nêu cách đọc




-----------------------------------

Ngày soạn: 14/1/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
TIẾNG VIỆT

BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG [TIẾT 2+3]


I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Quê hương tươi đẹp.



II. Hoạt động cơ bản

6. Thảo luận để trả lời

- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?

- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?

- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?

- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc như chú của Nga được nhớ mãi?


III. Hoạt động thực hành

1. Thi học thuộc lòng bài thơ

2. Điền phiếu A: s/x

- Đặt câu với từ vừa điền

3. Trò chơi Em tập làm hướng dẫn viên du lịch

4. Thi hướng dẫn viên du lịch giỏi

5. Đặt dấu phẩy

Gv chốt: Chàng trai ở làng Phù Ủng đấy chính là Phạm Ngũ Lão. Vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.



III. Hoạt động ứng dụng

  • Bài tập ứng dụng SGK –31

* Hoạt động nhóm

- Sao lâu quá là lâu!

Chú bây giờ ở đâu?

- Mẹ đỏ hoe đôi mắt

Ba ngước lên bàn thờ

- Chú đã hi sinh


- Vì họ là những anh hùng của dân tộc, họ đã anh dũng hi sinh vì tự do, vì hòa bình của đất nước.
* Hoạt động nhóm

- Sáng suốt

Sóng sánh

- xao xuyến

xanh xao

- Mẹ em ốm dậy nhìn xanh xao

- Bạn Việt sáng suốt lựa chọn tình huống 1 nên nhóm em được cô giáo khen.

- Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát.



----------------------------------------------------

TOÁN

BÀI 56. PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 [ TIẾT 1]

I. Khởi động

1 Chơi trò chơi Gió thổi.



II. Hoạt động cơ bản

1. Em và bạn đặt tính rồi tính

- Nói cách thực hiện 271 + 324 và 165 + 420, 315 + 627

2. Đọc nội dung SGk 23

- Gv chốt: Cách thực hiện đặt tính: viết số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai, dấu + ở giữa hai số, kẻ gạch ngang thay cho dấu =.

Cách thực hiện tính:

+ 6 cộng 8 bằng 14 viết 4 nhớ 1

+ 3 cộng 4 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8

+ 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1

+ 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6

3. Em và bạn cùng tính


3276

+

2482




5274

+

1808




6378

+

716




- cùng nhau kiểm tra kết quả.

4. Em và bạn đặt tính rồi tính

4835 + 1527, 2658 + 3407 và 7436 + 825

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK- 22


* Hoạt động cặp đôi

Hs thực hiện và nói với nhau cách thực hiện.
- Hs đọc nội dung SGk 23

Cách thực hiện tính:

+ 6 cộng 8 bằng 14 viết 4 nhớ 1

+ 3 cộng 4 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8

+ 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1

+ 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6



3276

+

2482

5758


5274

+

1808

7082


6378

+

716

7094




------------------------------------------------

SINH HOẠT TUẦN 20

- GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm:

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động khá hiệu quả

- Đa số các em có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi;



b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: Hiếu, Mạnh,

- Trời rét, còn mặc quần áo mỏng khi đến lớp: Hưng

- Công trình măng non chưa tưới thường xuyên.


3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Tiếp tục phát động thi đua đăng ký ngày giờ học tốt mừng Đảng mừng xuân.


1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp

* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:

- Ban:;Chăm học; Tích Cực,

- Cá nhân: Huyền, Hiền




TIẾT ÔN THÊM

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN



nãi vÒ ®éi thiÕu niªn tiÒn phong
I. Môc tiªu:

1. RÌn kÜ n¨ng nãi: Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tæ chøc §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh.

2. RÌn kÜ n¨ng viÕt: BiÕt ®iÒn ®óng néi dung vµo ®¬n xin phép nghỉ học.

II. §å dïng d¹y häc:

- Vë bµi tËp. Mẫu đơn



III. Ph­¬ng ph¸p:

- §µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, luyÖn tËp thùc hµnh.



IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

A. Më ®Çu:

TËp lµm v¨n líp 3 tiÕp tôc gióp c¸c con rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng nãi n¨ng, nãi, nghe, viÕt,®Ó phôc vô cho viÖc häc tËp vµ giao tiÕp.



B. D¹y bµi míi:

1. Giíi thiÖu bµi:

TiÕp theo bµi tËp ®äc h«m tr­íc - bµi §¬n xin vµo §éi, trong tiÕt tËp lµm v¨n h«m nay, c¸c con sÏ nãi nh÷ng ®iÒu con ®· biÕt vÒ tæ chøc §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh. Sau ®ã, c¸c em sÏ tËp ®iÒn ®óng néi dung vµo mÉu in s½n- §¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch.



2. H­íng dÉn bµi tËp:

a. Bµi tËp 1:

- Gv: Tæ chøc §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh tËp hîp trÎ em thuéc c¶ ®é tuæi nhi ®ång[5-9] tuæi sinh ho¹t trong c¸c sao nhi ®ång lÉn thiÕu niªn[9-14] tuæi sinh ho¹t trong c¸c chi ®éi ThiÕu niªn TiÒn phong.

- §éi thµnh lËp ngµy nµo ë ®©u?

- Nh÷ng ®éi viªn ®Çu tiªn cña ®éi lµ ai?



- Mét hs ®äc y/c cña bµi- líp ®äc thÇm.

- hs trao ®æi nhãm ®Ó tr¶ lêi c¸c CH.

- §éi ®­îc thµnh lËp ngµy 15/ 5/ 1941 t¹i P¸c Bã, Cao b»ng. Tªn gäi lóc ®Çu lµ §éi nhi ®ång cøu quèc.

- Lóc ®Çu ®éi chØ cã 5 ®éi viªn víi ng­êi ®éi tr­ëng anh hïng lµ N«ng V¨n DÒn [ bÝ danh Kim §ång ]. Bèn ®éi viªn kh¸c lµ: N«ng v¨n chµn[ bÝ danh Cao S¬n ], Lý v¨n TÞnh[ bÝ danh Thanh Minh]





- §éi ®­îc mang tªn B¸c Hå khi nµo?

- Nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ huy hiÖu §éi, kh¨n quµng, bµi h¸t, c¸c phong trµo cña §éi.


b. Bµi tËp 2:

- Gv nªu h×nh thøc cña mÉu ®¬n xin phép nghỉ học gåm c¸c phÇn:

+ Quèc hiÖu vµ tiªu ng÷ [céng hoµ...§éc lËp ...]

+ Tªn ®¬n

+ §Þa chØ göi ®¬n

+ Hä, tªn, ngµy sinh, ®Þa chØ, líp, tr­êng cña ng­êi viÕt ®¬n

+ Lý do viết đơn, lời hứa

+ Tªn vµ ch÷ ký cña ng­êi viÕt ®¬n, cha mẹ

- Gv ®i kiÓm tra uèn n¾n hs viÕt ®óng trong ®¬n

- Gv tuyªn d­¬ng 1 sè bµi lµm ®óng, tr×nh bµy ®Ñp cho c¶ líp cïng xem.



3. Cñng cè dÆn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc, nhÊn m¹nh ®iÒu míi biÕt: ta cã thÓ tr×nh bµy nguyÖn väng cña m×nh b»ng ®¬n.

- Y/c hs nhí mÉu ®¬n, thùc hµnh ®iÒn chÝnh x¸c vµo mÉu ®¬n in s½n ®Ó xin cÊp thÎ ®äc s¸ch khi tíi c¸c th­ viÖn.


Lý ThÞ M× [ bÝ danh Thuû Tiªn ], Lý thÞ XËu [ bÝ danh Thanh Thuû ]

- VÒ nh÷ng lÇn ®æi tªn cña ®éi: Tªn gäi lóc ®Çu lµ " §éi nhi ®ång cøu quèc [ 15/5/1941], ®éi thiÕu nhi th¸ng t¸m [ 15/5/1951], ®éi thiÕu niªn tiÒn phong [ 2/1956 ], ®éi thiÕu niªn tiÒn phong HCM [ 30/1/ 1970]

- Huy hiÖu ®éi: vÏ mét bóp m¨ng mµu xanh khoÎ m¹nh trªn nÒn cê tæ quèc.

- Bµi h¸t cña ®éi lµ "®éi ca" do nh¹c sÜ phong nh· s¸ng t¸c. kh¨n quµng mµu ®á.

- C¸c phong trµo lµ : c«ng t¸c TrÇn quèc To¶n[ ph¸t ®éng n¨m 1947]. kÕ ho¹ch nhá[ 1960 ], thiÕt nhi lµm ngh×n viÖc tèt[ 1981 ]

- §¹i diÖn nhãm thi nãi vÒ t/c ®éi.

- C¶ líp vµ gv nhËn xÐt bæ sung b×nh chän ng­êi am hiÓu nhÊt, diÔn ®¹t tù nhiªn.

- 1 hs ®äc y/c cña bµi, líp ®äc thÇm.

- Hs lµm bµi vµo vë bµi tËp.

- Vµi hs ®äc bµi viÕt.

- C¶ líp vµ gv nhËn xÐt.


Bài 20A

Lý Tự Trọng - Anh là con của một gia đình cách mạng vốn quê ở Hà Tĩnh [Nghệ Tĩnh] bị địch khủng bố phải chạy sang Thái Lan và sinh anh ở đó. Anh là một trong 7 thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp tổ chức và bồi dưỡng ở Quãng Châu [Trung Quốc] trong những năm 1925 – 1927. Năm 1929 anh được đoàn thể đưa về nước hoạt động, làm liên lạc của xứ ủy Nam Kỳ và ở tại Sài Gòn. Anh còn còn hoạt động cách mạng trong thanh niên công nhân và học sinh.

Trong cuộc mít-tinh kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái ngày 9-2-1931 anh đã bắn chết tên thanh tra mật thám Pháp Lơ-grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết của mình. Thực dân Pháp đã bắt anh, hết tra tấn lại dụ dỗ, nhưng anh vẫn một lòng trung thành với cách mạng. Chúng hứa sẽ cho anh sang Pháp học, sẽ có chức, có quyền, vợ đẹp con khôn, ăn mặc sung sướng. Anh trả lời:

- Ta sinh ra không phải để ăn thứ cơm ấy.

Ra trước tòa, viên luật sư bào chữa cho anh rằng: Bị can chưa đến tuổi thành niên nên hoạt động không có suy nghĩ. Anh gạt phắt đi:

“-… Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác…”

Nửa đêm về sáng một ngày cuối năm năm 1931 kẻ thù đã hèn hạ đưa anh lên máy chém. Trước lúc hy sinh anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, anh mới 17 tuổi.



Lê Văn Támlà cái tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳchiến tranh Đông DươngcủaViệt Namvới chiến tích nổi bật là tự đốt mình để lao vào phá hủy một khoxăngcủa quân địch. Sau chiến tranh, hình ảnh Lê Văn Tám được coi là một biểu tượng anh hùng cách mạng, được nhắc tới cho đến tận ngày nay trongsách giáo khoađể các em thiếu nhi học tập tấm gương của mộtthiếu niênanh hùng dân tộc, đã xả thân vì nghiệp lớn giải phóngdân tộc[cầndẫnnguồn].

Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công viên tạiViệt Nam. Song có những ý kiến cho rằng: người chiến sĩ đã hy sinh khi đốt kho đạn Thị Nghè là có thật, nhưng tên gọi thì không ai biết chính xác, Lê Văn Tám chỉ là tên gọi được gán cho chiến sĩ đó để tiện cho việc đưa tin viết bài.



Bài 20C

- Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa, chống ách đô hộ của nhà Ngô là đỉnh cao của phong trào chống xâm lược của nhân dân ta thế kỷ II-III. Khởi nghĩa nổ ra trong lúc bọn đô hộ có lực lượng hùng mạnh đã củng cố được ách thống trị trên đất nước ta và đang đẩy mạnh dã tâm đồng hoá dân tộc ta.

Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, em ruột của Triệu Quốc Đạt, một thủ lĩnh có thế lực ở Quân An, quận Cửu Chân [huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa]. Năm 19 tuổi, bà cùng anh tập hợp nghĩa sĩ lên đỉnh núi Nưa, mài gươm, luyện võ phất cờ khởi nghĩa. Nhân dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân đã nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, đánh thắng quân Ngô nhiều trận. Nhà Ngô lo sợ phải đưa thêm 8000 quân sang nước ta đàn áp phong trào khởi nghĩa.



Bà Triệu Thị Trinh đã hy sinh trên núi Tùng [Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa].

Ngô Quyền [898 - 944]:Còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỷ Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài của Việt Nam.Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua trì vì từ năm 939 - 941.

Nguyễn Huệ [1753 – 1792], còn được gọi là Vua Quang Trung. Vua Quang Trung là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn [ở ngôi từ 1788 tới 1792]. Ông là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng đất nước, quân sự xuất sắc trong lịch sử Việt Nam với những trận đánh trong nội chiến và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào. Nguyễn Huệ được xem là người anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi là "Anh em nhà Tây Sơn", là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh ở phía Bắc và Nguyễn ở phía Nam. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La từ phía Nam, của Đại Thanh [Trung Quốc] từ phía Bắc; đồng thời còn là người đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ xây dựng nước Đại Việt.
Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tuổi 40.

Hưng Đạo Đại Vương tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú, sinh ra tại Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, quê ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Năm sinh của ông không rõ ràng, có tài liệu cho là năm 1228, có tài liệu thì cho là năm 1230, hay 1232 .
Ông vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên - Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt ở kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ 2 và thứ 3, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi nước.
Sau khi kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ 3 thành công, ông về trí sĩ ở trang viên của mình tại Vạn Kiếp. Tuy nhiên, các vua Trần vẫn thường xuyên đến vấn kế sách.
Ông mất ngày 20 tháng 8 năm Canh Tý [tức ngày 5 tháng 9 năm 1300], thọ khoảng 70 tuổi. Nhân dân đương thời lập đền thờ ông gọi là Đền Kiếp Bạc

Каталог: documents
documents -> 1. MỞ ĐẦu tính cấp thiết của đề tài
documents -> Tr­êng thcs nguyÔn §øc C¶nh Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 Ch­¬ngI sè h÷u tØ. sè thùc
documents -> THỦ TƯỚng chính phủ
documents -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh thừa thiên huế Độc lập Tự do Hạnh phúc
documents -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
documents -> Sè: 90/2003/Q§-ub
documents -> Qcvn 01 -124: 2013/bnnptnt
documents -> TIẾp cận c-d-i-o đỂ NÂng cao chất lưỢng đÀo tạO
documents -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5624-1 : 2009
documents -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘI


tải về 127.38 Kb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề