Vì sao thiên nhiên miền núi andes lại thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao?

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 47: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Câu 1 trang 102 SBT Địa Lí 7: Quan sát hình 35.1 – Lược đồ tự nhiên châu Mĩ [tr. 110 SGK] và kết hợp với vốn hiểu biết, hãy mô tả hệ thống núi An đét theo gợi ý cụ thể dưới đây:

Lời giải:

– Hệ thống núi An đét nằm ở ven biển phía tây lục địa Nam Mĩ.

– Gồm nhiều dãy núi song song chạy theo hướng từ Bắc xuống Nam với nhiều đỉnh núi cao.

– Sườn Tây của dãy An đét hướng ra Thái Bình Dương, vùng biển này có dòng hải lưu lạnh chảy qua.

– Dãy An đét thuộc Pê ru, nằm ở vòng đai khí hậu nhiệt đới.

Câu 2 trang 102 SBT Địa Lí 7: Quan sát hình 46.1 và 46.2, tr. 139 SGK:

a] Hãy kể tên các đai thực vật từ thấp lên cao ở hai sườn tây và đông của dãy An đét.

b] Hãy giải thích sự thay đổi của các vành đai thực vật từ chân núi lên đỉnh núi.

Lời giải:

a] – Sườn tây: từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao.

– Sườn đông: từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ và đồng cỏ núi cao.

b] – Khí hậu có sự thay đổi từ thấp lên cao.

– Bên sườn tây An – đét do khí hậu khô hạn ở độ cao dưới 1000m, càng lên cao độ ẩm càng lớn nên thực vật cũng phát triển tốt hơn.

– Bên sườn đông An – đét, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm, càng lên cao nhiệt độ càng hạ thấp, nên thực vật cũng thay đổi theo.

Câu 3 trang 103 SBT Địa Lí 7: 3. Ở chân núi An đét cho đến độ cao 1000m, ở sườn núi phía đông là rừng nhiệt đới, ở sườn núi phía tây là thực vật nửa hoang mạc.

a] Em hãy cho biết loại khí hậu của từng thảm thực vật trên.

b] Vì sao lại có sự khác nhau về các vành đai thực vật ở sườn đông và sườn tây dãy núi An – đét như vậy?

Lời giải:

a] – Sườn tây An đét có khí hậu nhiệt đới khô

– Sườn đông An – đét là khí hậu nhiệt đới ẩm.

b] – Sườn đông có gió từ biển thổi vào nên có khí hậu nhiệt đới, quanh năm nóng và ẩm nên phát triển rừng nhiệt đới.

– Sườn tây do có địa hình An – đét chắn gió nên không có mưa, dòng biển lạnh Pê – ru chảy sát ven biển làm cho khí hậu sườn tây quanh năm ổn định, khô ráo nên hình thành hoang mạc.

Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi theo chiều từ Bắc xuống Nam và theo độ cao từ chân núi lên đỉnh núi.

Một khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu là khái niệm của

A.   Vận động.

B.   Phát triển.

C.   Tiến bộ.

D.   Chuyển hóa.

A. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.

C. Thảm thực vật.

D. Độ cao địa hình

Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu là do:

A. sự phân hóa độ cao địa hình

B. sự phân bố thảm thực vật

C. ảnh hưởng của Biển Đông

D. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi

Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là do 

A. Vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng của thế giới. 

B. Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ. 

C. Vị trí nằm trên đường di lưu của các loài sinh vật 

D. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới.

A. Vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng của thế giới.


C. Vị trí nằm trên đường di lưu của các loài sinh vật

D. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao là do đâu? * 1 điểm A. Do có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Do địa hình chủ yếu là miền núi thấp. C. Do tác động của gió tín phong Đông Nam. D. Do có nhiều bức chắn địa hình theo hướng Bắc - Nam. Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Có loại gió nào thổi thường xuyên? * 1 điểm A. Gió tín phong Tây Bắc. B. Gió tín phong Đông Bắc. C. Gió tín phong Đông Nam. D. Gió tín phong Tây Nam. Trung và Nam Mĩ không có bộ phận nào sau đây? * 1 điểm A. Eo đất Trung Mĩ. B. Lục địa Bắc Mĩ. C. Lục địa Nam Mĩ. D. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực nào? * 1 điểm A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? * 1 điểm A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là gì? * 1 điểm A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của quần đảo Ăng- ti? * 1 điểm A. Gồm các đảo bao quanh biển Ca-ri-bê. B. Là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ. C. Kéo dài từ vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ. D. Phía Đông các đảo mưa ít nên phát triển xavan, rừng thưa và cây bụi.

Video liên quan

Chủ Đề