Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp

Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp

Video Giải Bài 3 trang 117 sgk Sinh học 9 - Cô Nguyễn Ngọc Tú (Giáo viên Tôi)

Bài 3 (trang 117 sgk Sinh học 9) : Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó.

Lời giải:

Quảng cáo

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn:

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì vậy người ta đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thông dụng, đơn giản dễ thực hiện, hiệu quả cao đó là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

a) Phương pháp phả hệ:

Là phương pháp theo dõi dự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát).

b) Nghiên cứu trẻ đồng sinh: giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen, vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 40 khác :

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó?

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Bài 3 (trang 117 sgk Sinh 9):

Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó?

Lời giải:

– Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

– Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.

– Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

Xem toàn bộ:Soạn Sinh 9: Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị

Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp

❮ Bài trước Bài sau ❯

Mục lục

  • 1 Lịch sử
    • 1.1 Di truyền học Mendel và cổ điển
    • 1.2 Di truyền học phân tử
  • 2 Đặc trưng của di truyền
    • 2.1 Di truyền riêng rẽ và quy luật Mendel
    • 2.2 Ký hiệu và biểu đồ
    • 2.3 Tương tác của nhiều gen
  • 3 Cơ sở phân tử của tính di truyền
    • 3.1 DNA và nhiễm sắc thể
    • 3.2 Sinh sản
    • 3.3 Tái tổ hợp và liên kết gen
  • 4 Biểu hiện gen
    • 4.1 Mã di truyền
    • 4.2 Kiểu gen, kiểu hình và môi trường
    • 4.3 Điều hòa gen
  • 5 Biến đổi di truyền
    • 5.1 Đột biến
    • 5.2 Chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
  • 6 Nghiên cứu và công nghệ
    • 6.1 Sinh vật mẫu
    • 6.2 Di truyền y học
    • 6.3 Kỹ thuật di truyền
    • 6.4 Xác định trình tự DNA và hệ gen học
  • 7 Một vài vấn đề xã hội liên quan
    • 7.1 Sự di truyền trí thông minh
    • 7.2 Ưu sinh học
    • 7.3 Đạo đức sinh học
    • 7.4 Sinh vật biến đổi di truyền
    • 7.5 Khoa học hình sự
  • 8 Tham khảo
    • 8.1 Thư mục
  • 9 Liên kết ngoài

Quan niệm về bệnh

Di truyền học đã nâng cấp nhận thức về nhiều bệnh, phân loại một số bệnh khác. Ví dụ, phân loại bệnh thoái hoá tiểu não Bệnh lý tiểu não có nhiều nguyên nhân, bao gồm dị tật bẩm sinh, thất điều di truyền và các bệnh mắc phải. Các triệu chứng khác nhau tùy nguyên nhân nhưng thường bao gồm thất điều (phối hợp cơ... đọc thêm đã thay đổi từ việc dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng thành dựa trên các tiêu chuẩn di truyền. cơ sở dữ liệu dự án di truyền Mendel ở người (OMIM) là nơi cung cấp thông tin về các rối loạn di truyền trên hệ gen người,