Vì sao dùng kmno4 để định lượng tannin

Phương pháp KMnO4 [Chỉ số Permanganat]

Để đánh giá được mức độ ô nhiễm của các tạp chất hữu cơ hòa tan trong nước cấp dùng cho sinh hoạt người ta sử dụng chỉ số pemanganat, đây chính là nhu cầu oxy hóa học [ COD] trong nước cấp sinh hoạt. Về bản chất chỉ số Pemanganat và COD là một, chúng chỉ khác biệt về cách phân tích. Trường hợp chỉ số pecmanganat trong nước thì được xác định bằng KMNO4 còn COD lại được xác định bằng cách oxi hóa mẫu nước với K2Cr2O7. Đối với chỉ số Pemanganat khi vượt ngưỡng 2 theo Quy chuẩn Quốc gia của Bộ y tế QCQG 01:2009/BYT là dấu hiệu cho thấy nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ ở mức độ nguy hiểm.

Các chất này khi tương tác với Clo sẽ tạo ra chất gây ung thư, khi tương tác với oxy sẽ tạo ra chất độc là Nitrit, chất này khi vào cơ thể người sẽ gây ra hiện tượng thiếu oxy trong máu [methemoglobin], trẻ em mắc chứng bệnh này thường xanh xao và dễ bị đe dọa đến mạng sống, đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi, Nitrit khi kết hợp với các axit amin trong cơ thể còn tạo thành chất nitrosamine gây ung thư, hàm lượng nitrosamin cao khiến cơ thể không kịp đào thải, tích lũy lâu ngày trong gan gây ra hiện tượng nhiễm độc, ung thư gan. Nước sạch có chỉ số Pemanganat cao sẽ nhanh chóng tạo rêu, tảo trong bể chứa, là môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật độc hại phát triển trong nước.

Lý do chọn PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đối tác chiến lược:

  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị có PTN  đạt chuẩn ISO 17025:2017. Phân tích đầy đủ các chỉ tiêu vi sinh và các loại vi khuẩn có trong mẫu nước như: Salmonella; Shigella; Vibrio cholerae, Ecoli, Coliform…
  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị đủ điều kiện quan trắc và phân tích các chỉ tiêu môi trường, do Bộ Tài Nguyên và môi trường cấp với mã số VIMCERTS 229.
  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị  được công nhận cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm với mã số 53/2018/BYT-KNTP.

Để biết thêm thông tin chi tiết và được hỗ trợ tối đa về những thắc mắc cũng như nhu cầu của quý khách về phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước, thực phẩm, quan trắc môi trường, hãy liên hệ ngay cho PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường theo thông tin bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ.
 

Mọi thông tin xin liên hệ:

PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường Tầng 5, nhà A28, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội. Thời gian nhận mẫu từ 8h30 đến 11h30 và 13h30 đến 17h30 mỗi ngày từ thứ 2 đến thứ 6

Hotline: 024.3791.0212

Tags: Xét nghiệm nước ở đâu ? Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ô nhiễm, kiểm tra chất lượng nước ở đâu, kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt, Nên xét nghiệm nước ở đâu, Tại Hà Nội có những nơi nào xét nghiệm nước, Vậy xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu chuẩn nhất hiện nay để biết được nguồn nước nhà bạn đang an toàn, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước cho gia đình bạn tại Hà Nội, Trước tình trạng nguồn nước đang bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở những quận huyện tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, Dưới đây sẽ là một vài nơi xét nghiệm nước sinh hoạt ở Hà Nội, Nhận kết quả xét nghiệm nước, Xét nghiệm nước khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Lấy mẫu xét nghiệm Tại Hà Nội, bạn có thể mang mẫu nước tới xét nghiệm tại, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, lấy mẫu xét nghiệm BOD, vi sinh, nitrat, Tại Hà Nội, bạn có thể lấy mẫu nước để kiểm tra, xét nghiệm asen miễn phí nước sinh hoạt ở Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu, bao lâu, Nếu bạn ở Hà Nội thì có thể tới các địa chỉ sau, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, ở đâu xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt, ở Hà Nội, Bảng Giá Xét Nghiệm Nước Theo QCVN BYT. Tags: quan trắc môi trường định kỳ khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, Hướng dẫn lập quan trắc môi trường định kỳ cho doanh nghiệp, báo cáo về chất lượng môi trường, với tần suất định kỳ theo quy định, quan trắc môi trường lao động, quan trắc môi trường làm việc, môi trường. Quan trắc môi trường là gì? Các quy định về quan trắc... Môi trường là gì? Lập báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường tại Hà Nội và trên Toàn Quốc. ... giám sát môi trường, quan trắc giám sát môi trường, giám sát môi trường.

#kiemnghiemthucpham #kiemnghiemnuocsinhhoat #kiemnghiemnuoc #nuocsinhhoat #onhiemnuoc 


#nuocban #nuoctam #treem #kiemnghiemnuocchotruonghoc #kiemnghiemnuocanuong
#quantracmoitruong #giamdinh #QuanTracGiaRe #QuanTracTuDong #QuanTracnhanh 
#Quantrackhithai #Tuvanmoitruong #phantichmoitruong #quantracdinhky

Dược liệu

Tanin

– Có vị chát, làm săn da

-Độ tan: tan được trong nước, cồn, glycerin và aceton, hầu như không tan trong dm hữu cơ

-Cho thí nghiệm thuộc da: da sống + HCl 2%, rửa bằng nước cất, cho vào Dd tanin, rửa, cho vào Fe [II] sulfat miếng da có màu nâu hoặc nâu đen

-Kết tủa với gelatin: Dịch chiết 0,5 – 1% + gelatin1% có chứa 10% NaCl  làm  xh tủa

-Kết tủa với phenazon: Dịch chiết + phosphat acid natri [ đun nóng, để nguội, lọc]. Dịch lọc + Dd phenazon tủa và có màu

-Kết tủa với các Alcaloid: Dịch chiết + Alc   tạo   tủa

-Kết tủa với muối kim loại: Dịch chiết + muối kim loại [Pb, Hg, Zn, Fe]  tạo     tủa

-Phản ứng Stiasny [ phản ứng phân biệt 2 loại tanin]:

+ Dịch chiết + [formol + HCl]    đun nóng   tạo         Tanin pyrogallic không tủa, tanin pyrocatechic cho tủa

+ Dc có cả 2 loại tanin thì cho dư TT [formol + HCl]   tạo     tủa tanin pyrocatechic

Dịch lọc + natri acetat dư + muối Fe [III]        Tủa xanh đen[ tanin pyrogallic]

-Phát hiện các chất catechin:

Các chất catechin + Acid   tạo phlorogluciol

+ lignin + HCl đđ tạo  màu hồng hoặc đỏ

– Phát hiện acid chlorogenic: Dc + acid chlorogenic + dd amoniac để ngoài không khí cho màu xanh lục

-Chuẩn bị dịch chiết nước hoặc methanol nước

-Dung môi khai triển: Toluen: CHCl3 : Aceton tỉ lệ    40   :   25     : 35

– Thuốc thử phát hiện: FeCl3

1. Phương pháp bột da

Nguyên tắc:

Chiết: Dliệu + nước       Dc[âm tính với TT Fe[III]] chia làm 2 mẫu:

Mẫu 1                     Cân

Mẫu 2 + bột da             Dlọc                 Cân

Sự chênh lệch giữa 2 lần cân ta tính đc hlg tanin

2. Phương pháp oxy hóa

Dịch chiết pha loãng và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,1N, chỉ thị màu là dd sulfo – indigo

3. Phương pháp tạo tủa với đồng acetat

– Chiết tanin trong dược liệu bằng cồn 600

– Dc + CuSO4 15%         Tủa         Cân         CuO

Tính hiệu số giữa đồng tanat và CuO rồi tính phần trăm

4. Phương pháp đo màu với TT Folin

– TT là dd acid phosphowolframic [ 10g natri wolframat đun 3 giờ với 8ml H3PO4 85% + 15ml H2O, gạn lấy dd].

– Tiến hành đo quang 2 mẫu:

+ Dc đã loại tanin bằng bột da + TT/ mt Na2CO3 đem đo quang

+ Dc không loại tanin + TT/ mt Na2CO3 đem đo quang

+ Hiệu số mật độ quang cho ta kết quả của dd định lượng

Công Dụng

Dùng Tanin cầm ỉa chảy rất nhanh. nó có tác dụng bằng cách làm giảm bớt sự bài tiết dịch, nước từ cơ thể vào lòng ống tiêu hoá. nó kết tủa với protein ở niêm mạc ống tiêu hoá  để làm thành một màng bao che niêm mạc. Tanin còn có tính sát trùng nhẹ, nó ức chế sự lên men do vi trùng ở đường tiêu hoá.

Hiện nay để làm giảm bớt tính kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá và kéo dài thời gian tác dụng của Tanin suốt dọc ống tiêu hoá, người ta thường biến Tanin sang các dạng: Tanin anbuminat và Tanin cazeinat. Các dạng này dùng để chữa ĩa chảy ở gia súc non và trẻ em rất tốt.

– Cẩm ỉa chảy bằng Tanin anbuminat và tanin cazeinat là rất tốt vì trong cơ thể Tanin được giải ra một cách từ từ nó không gây xót niêm mạc, đồng thời nó có thể phát huy tác dụng xuống đến tận ruột già.

Video liên quan

Chủ Đề