Vì sao diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp

Được coi là “lá phổi xanh” của thế giới và đóng vai trò quan trọng trong công cuộc chống biến đổi khí hậu, Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu do Mạng lưới thông tin môi trường - xã hội tham chiếu địa lý vùng Amazon [RAISG] công bố ngày 8-12, khoảng 8% diện tích rừng Amazon đã bị tàn phá từ năm 2000-2018, lớn hơn cả diện tích lãnh thổ của Tây Ban Nha.

  • Tiếng kêu cứu của thổ dân rừng Amazon

Rừng Amazon trải dài trên 8 quốc gia Nam Mỹ gồm Brazil, Colombia, Peru, Bolivia, Ecuador, Venezuela, Suriname và Guyana [lãnh thổ hải ngoại của Pháp]. Trong đó, có tới 60% tổng diện tích rừng nằm trong lãnh thổ Brazil. Tuy nhiên, nước này đang vấp phải nhiều chỉ trích nhất khi có tới 425.051 km2 rừng bị tàn phá trong giai đoạn từ năm 2000-2018.

Theo bản đồ đầu tiên của RAISG cập nhật về Amazon, từ năm 2012 đến nay, khoảng 513.000 km2 rừng này đã bị tàn phá. Trước đó vào năm 2003, RAISG cũng ghi nhận diện tích bị tàn phá ở mức cao kỷ lục là 49.240 km2 và giảm xuống 17.674 km2 vào năm 2010. RAISG cảnh báo rừng Amazon đang bị tàn phá nghiêm trọng so với cách đây 8 năm, đồng thời chỉ ra sự gia tăng nhanh chóng của nạn phá rừng kể từ năm 2012. Theo đó, diện tích rừng bị tàn phá hằng năm tăng gấp 3 lần trong giai đoạn 2015-2018. Trong đó, tính riêng năm 2018 là 31.269 km2, mức tàn phá nghiêm trọng nhất kể từ năm 2003.

Phần lớn các vụ phá rừng trong khu vực đều do các chủ trang trại chăn nuôi đốt nhiều diện tích rừng nhiệt đới để làm đồng cỏ.

Theo số liệu của Dự án theo dõi thảm thực vật Amazon bằng vệ tinh [PRODES] thuộc Viện Nghiên cứu Vũ trụ quốc gia Brazil [INPE], nạn phá rừng tại Brazil đã tăng lên 11.088 km2, mức cao nhất trong 12 năm qua tính từ tháng 7/2019 - 7/2020, tăng 9,5% so với năm trước đó. Nạn phá rừng tại Brazil bắt đầu tăng lên khi Tổng thống Jair Bolsonaro cắt giảm tài trợ cho các chương trình bảo vệ rừng nhiệt đới, cũng như thúc đẩy mở rộng khai khoáng và nông nghiệp tại các vùng đất vốn được bảo vệ.

Ngày 1-10-2020, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Brazil [INPE] công bố hình ảnh vệ tinh cho thấy số vụ cháy rừng nhiệt đới Amazon nằm trong lãnh thổ nước này đã tăng mạnh trong tháng 9. Theo hình ảnh vệ tinh mà INPE thu thập được, số vụ cháy rừng Amazon trong tháng 9 đã tăng 61% so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, INPE đã phát hiện 32.017 vụ cháy rừng trong tháng qua, cao hơn nhiều so với 19.925 vụ rrong tháng 9/2019. INPE cho biết thêm số vụ cháy rừng Amazon xảy ra trong 9 tháng đầu năm nay đã tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Phần lớn các vụ cháy rừng Amazon xảy ra là do người dân đốt rừng lấy đất, chăn nuôi gia súc, khai mỏ bất chấp việc chính phủ đã ban hành lệnh cấm đốt rừng trong 4 tháng, kể từ tháng 7 vừa qua.

Các vụ cháy rừng không chỉ làm mất diện tích rừng tự nhiên mà còn tăng nguy  cơ bệnh tật. Ngày 30-8, Tổ chức Y tế thế giới [WHO] cảnh báo các vụ cháy rừng Amazon có nguy cơ gây ra các vấn đề về sức khỏe, nhất là đối với trẻ em, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp.

Trang The Guardian dẫn báo cáo của Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil [INPE] cho biết các đám cháy rừng tại quốc gia này đã tăng 13% trong 9 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm ngoái. “Chúng ta đã trải qua 2 tháng với nhiều vụ cháy rừng. Tình trạng đã tồi tệ hơn năm ngoái. Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rất nhiều đến điều này”, Ane Alencar, Giám đốc khoa học của Viện Nghiên cứu môi trường Amazon của Brazil, nói và cảnh báo rằng tình hình có thể tồi tệ hơn nếu hạn hán còn kéo dài.

Theo báo cáo của Mighty Earth, nhu cầu tiêu thụ thịt bò trong nước và quốc tế đang thúc đẩy việc mở rộng ngành chăn nuôi gia súc tại các khu rừng Amazon. Số trại chăn nuôi gia súc tại đây đã tăng gần 200% từ năm 1993 đến năm 2013. Phần lớn các vụ phá rừng trong khu vực đều do các chủ trang trại chăn nuôi đốt nhiều diện tích rừng nhiệt đới để làm đồng cỏ.

Giám đốc Trung tâm Y tế công cộng, môi trường và các vấn đề xã hội WHO, bà Maria Neira cho biết WHO đã nhận được một số báo cáo của các cơ sở y tế địa phương về việc gia tăng số trẻ em mắc các bệnh đường hô hấp. Theo bà, điều này là rất đáng lưu tâm mặc dù người dân sống gần khu vực xảy ra cháy rừng Amazon đã được sơ tán và không ghi nhận trường hợp nào tử vong. Những người bị các bệnh về đường hô hấp mạn tính như hen suyễn, vốn là căn bệnh trở nên nghiêm trong hơn nếu sống trong bầu không khí ô nhiễm, sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm các bệnh về đường hô hấp do hít phải khói bốc lên từ các đám cháy.

Tháng 5-2020, Bộ Quốc phòng Brazil đã triển khai Chiến dịch Green Brazil 2 với mục tiêu ngăn chặn nạn phá rừng bất hợp pháp xảy ra ở các khu vực biên giới và các vùng đất của người thổ dân bản địa tại khu vực rừng rậm Amazon. Theo kế hoạch ban đầu, chiến dịch này sẽ kết thúc vào tháng 11-2020. Tuy nhiên, cuối tháng 10-2020, Chính phủ Brazil đã quyết định kéo dài chiến dịch tới tháng 4-2021, bao gồm việc tiếp tục huy động lực lượng vũ trang triển khai nhiệm vụ chống phá rừng và cháy rừng ở Amazon cùng với các cơ quan môi trường liên bang và lực lượng cảnh sát địa phương.

Ngọc Trang

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Mai Nhàn
  • Ngày gửi 10/1/22

Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm

[Đơn vị: triệu ha]

a] Tính tỉ lệ [%] độ che phủ rừng so với diện tích đất liền [làm tròn là 33 triệu ha].

A. phá rừng để nuôi tôm, cá.                        

Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm ngày càng bị thu hẹp là do

A. nhu cầu lớn của khu vực đông dân của châu Á

B. quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng

C. hậu quả của chiến tranh

D. khai thác không hợp lí và do cháy rừng

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhận định đúng nhất về thực vật quý hiếm

Nhận định đúng nhất về động vật quý hiếm

Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là

Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?

Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng?

Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?

Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người

Nguyên nhân nào dẫn đến thu hẹp diện tích rừng

Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

Answers [ ]

  1. nguyên nhân dẫn tới diện tích rừng bị thu hẹp là:- do con người khai thác, , đốt rừng trái phép , làm cho rừng bị trọc, gây ra hậu quả như: đất sói mòn, lở đất ở vùng miền núi , hay có mưa bão, lũ lụt

    -con người còn chătj cây rừng để lấy đất làm nhà cửa

    từ đó mà diện tích rừng bị thu hẹp

    Theo em chúng ta cần phê phán , lên án các hành vi khai thác, phá rừng trái pháp luật

    -ko khai thác , đốt rừng

    nên trồng cây gây rừng, trồng thêm nhiều cây xanh để phủ xanh đồi trọc, rừng trọc

    -kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ rừng vì rừng là nguồn tài nguyên quý giá

    câu trr lời này là của minh nha, ko mạng, ko chép nha

  2. Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp :

    + Con người phát triển nhiều dẫn đến nhu câu nhà ở nhiều hơn.

    + Tàn phá rừng nặng nề

    + Không trồng cây gây rừng

    + Nhà nước không có quy định khắt khe về việc khai thác rừng

    + Lợi dụng giấy tờ khai thác rừng

    + Thiếu hiểu biết

    Để bảo vệ rừng em cần :

    + Không chặt cây

    + Trồng nhiều cây trong khả năng

    + Tuyên truyền về lợi ích khi có cây và tác hại khi không có cây cho mọi người

Video liên quan

Nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp?

Nêu những nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp?

- Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể:

                   + Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang.

                   + Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi [đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…]

                   + Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.

                   + Quản lý và bảo vệ của cơ quan chức năng chưa chặt chẽ.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề