Tụt huyết áp sau khi tập thể dục

Người có bệnh lý nền vận động quá sức nguy cơ đột quỵ rất lớn. [Ảnh minh họa]

Những người tập thể dục, thể thao xảy ra tai biến dẫn đến đột tử phần lớn là do bị cao huyết áp, tụt huyết áp hay có bệnh lý về tim mạch. Họ chỉ phát hiện bệnh khi vận động quá sức. Chính vì vậy, nhiều người thấy sức khỏe bình thường, kiểm tra không phát hiện bệnh, nhưng khi chơi thể thao, thi đấu thể thao thì bị tai biến, tử vong.

Khi tập thể dục, tập gym thì nhịp tim sẽ thay đổi nhanh hơn, đập nhanh hơn. Khi tập luyện nếu không kiểm soát nhịp tim sẽ rất nguy hiểm vì nhịp tim tăng, huyết áp cũng tăng khi đó xuất hiện các cơn thiếu máu thoáng qua. Có thể sau vài phút, người bệnh trở lại trạng thái bình thường nhưng đây chính là dấu hiệu dự báo cơn đột quỵ sắp xảy ra.

Đặc biệt, nhiều người cao tuổi có thói quen tập thể dục vào sáng sớm. Điều này có thể nguy hiểm cho sức khỏe. Khi cơ thể hoạt động cường độ cao cộng với nhiệt độ lạnh sẽ làm cho mạch máu co lại một cách đột ngột dễ gây xuất huyết não, thời tiết lạnh lẽo cũng không nên ra ngoài tập thể dục.

Các dấu hiệu nhận thấy như người vận động quá mạnh thấy mắt mờ, nhìn đôi, đau đầu, choáng váng, cứng cổ, buồn nôn. Nếu có dấu hiệu cơn thiếu máu thoáng qua, bạn cần đi kiểm tra sức khỏe.

Dấu hiệu nhận biết đột quỵ

- Đột ngột có cảm giác tê hay yếu liệt ở tay chân hoặc mặt [các triệu chứng thường xảy ra ở một bên của cơ thể - nửa người]

- Xây xẩm, chóng mặt, cơ thể bị mất thăng bằng hoặc không thể thực hiện vận động theo ý muốn…

- Đột ngột không nói được, giọng nói bị méo hoặc bệnh nhân bị nói nhảm, vô nghĩa, không hiểu được lời nói

- Đột ngột mất thị lực, đặc biệt khi triệu chứng xuất hiện ở một bên mắt; Đột ngột đau đầu dữ dội

Còn  đợi khi cơn đột quỵ xảy ra với các dấu hiệu đột ngột đau đầu dữ dội, mất ý thức, nói khó, liệt nửa người thì không thể dự phòng. Nếu không được cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể tử vong. Trường hợp cấp cứu muộn sẽ để lại di chứng.

GS.TS.BS Nguyễn Văn Thông - Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam chia sẻ: Những người thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất: gia đình có người thân bị đột quỵ, mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, cholesterol cao, bệnh lý tim mạch, hút thuốc, rượu bia nhiều, có triệu chứng đau đầu kinh niên, động kinh thì nên tầm soát sớm. Nếu lạm dụng rượu bia thái quá thì rất có hại, ảnh hưởng chức năng giải độc của cơ thể như gan, thận,… và dẫn đến các bệnh mạn tính, nguy hiểm hơn là huyết áp, đột quỵ.

Để giải quyết được gốc rễ gánh nặng điều trị đột quỵ, không gì tốt hơn điều trị phòng ngừa. Nếu chỉ ở giai đoạn tiên phát chưa đột quỵ, chỉ có yếu tố nguy cơ như có rung nhĩ, cao huyết áp, tiểu đường thì cần sử dụng sản phẩm bổ sung để phòng ngừa nguy cơ có thể xảy ra trong tương lai.

Phòng ngừa thứ phát là khi đã có yếu tố nguy cơ nhưng không nhận biết được hoặc không màng đến việc phòng ngừa, dẫn đến bị đột quỵ. Nếu may mắn phục hồi sau đột quỵ, người bệnh phải sử dụng thuốc để phòng ngừa biến cố tiếp theo.

Nếu tuân thủ phòng ngừa, người bệnh có thể giảm được đến 70% các biến cố đột quỵ trong tương lai. Tương tự, nếu chúng ta kiểm soát huyết áp, tiểu đường, cholesterol trong máu, có thể giảm được 65% các biến cố đột quỵ.

Bên cạnh việc duy trì thể dục khoa học mỗi ngày, gia đình và người bệnh cần bổ sung thêm các thực phẩm “khắc tinh” của đột quỵ là chất xơ, gạo đỏ lên men [Red Rice]... Trong khi, “sát thủ” ngăn chặn cục máu đông từ trong trứng nước là đỗ tương lên men [natto], chứa enzym nattokinase làm tan sợi tơ huyết vón cục mạnh gấp 4 lần enzym plasmin nội sinh của cơ thể

Tại Việt Nam, đã có thực phẩm bổ sung bộ đôi gạo đỏ lên men [Red Rice], nattokinase enzym tăng cường sức khỏe tim mạch, huyết áp, phòng ngừa đột quỵ được Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản cấp dấu chứng nhận JNKA phân phối chính ngạch tại các nhà thuốc lớn và uy tín toàn quốc.

NattoEnzym Red Rice chứa men gạo đỏ giúp hỗ trợ giảm cholesterol máu và nattokinase giúp hỗ trợ làm tan cục máu đông.

NattoEnzym Gạo Đỏ mang công thức “2 trong 1” chứa cả men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu và nattokinase hỗ trợ làm tan cục máu đông, cải thiện tuần hoàn máu. Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và tắc nghẽn mạch máu cho người có nguy cơ đột quỵ kèm mỡ máu cao.

- Hoạt chất Nattokinase sinh ra trong quá trình lên men đậu tương bằng lợi khuẩn Bacillus Natto, chứa đến 275 amino và 28.000 nguyên tử, được nhiều nghiên cứu trên thế giới công nhận có khả năng hỗ trợ làm tan sợi tơ huyết [fibrin] và cục máu đông mạnh gấp 4 lần enzym nội sinh của cơ thể.

- Men gạo đỏ [Red Rice] thu được từ quá trình lên men gạo trắng với loài nấm Monascus có sắc tố đỏ. Theo Đại học Y Harvard, men gạo đỏ chứa các hợp chất monacolin, có tác dụng hỗ trợ kìm hãm hoạt động của loại men gan HMG-CoA reductase chuyên kích thích tạo ra cholesterol xấu và triglycerid có hại cho tim mạch. Đồng thời, hỗ trợ ngăn ngừa xơ vữa động mạch và gia tăng công dụng phòng đột quỵ lên gấp bội.

Trong tổng liều sử dụng 2 viên mỗi ngày, sản phẩm NattoEnzym Red Rice cung cấp 2.000FU Nattokinase - hàm lượng chuẩn giúp hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ đột quỵ tốt nhất theo khuyến nghị của Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản [JNKA] và bổ sung thêm 100mg men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu hiệu quả.

Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang – Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản [JNKA].

Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Điện thoại: [0292] 3891433

GPQC: 2097/2020/ XNQC-ATTP

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Tập luyện thể dục là một trong những cách đơn giản nhất để giúp cơ thể khỏe mạnh. Vậy nên bài tập thể dục dành cho người huyết áp thấp nên tập là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Thực tế cho thấy, nếu luyện tập đúng cách có thể giúp tăng cường lưu thông máu, điều hòa huyết áp ổn định.

Tụt huyết áp là chứng bệnh gặp phải ở nhiều người gây ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe và có thể gây những biến chứng rất nguy hiểm. Thông thường, một người trưởng thành có sức khỏe tốt sẽ có chỉ số huyết áp là 120/80mmHg. Huyết áp được gọi là thấp khi chỉ số huyết áp đo được thấp hơn 90/60 mmHg.

Tụt huyết áp là chứng bệnh gặp phải ở nhiều người gây ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe và có thể gây những biến chứng rất nguy hiểm.

Tụt huyết áp có nguy hiểm không? Tụt huyết áp không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người bệnh. Cụ thể:

- Tình trạng tụt huyết áp xảy ra nhiều lần sẽ dẫn đến suy giảm chức năng của hệ thống thần kinh, cơ thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy cho não, tim, thận gây tổn thương các cơ quan này.

-Tụt huyết áp thường xuyên còn dẫn đến các nguy cơ như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy thận…

- Tụt huyết áp nếu không được xử trí kịp thời, đúng cách có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

- Nguy cơ dẫn tới tai biến mạch máu não, trong đó phần lớn là nhồi máu não, tỷ lệ này chiếm khoảng 30% do tụt huyết áp gây nên.


Huyết áp thấp ảnh hưởng tới cuộc sống người bệnh 


Xem ngay: >>> 03 cách tăng huyết áp tự nhiên người huyết áp thấp nên biết để áp dụng

► Những lưu ý cho người huyết áp thấp khi tập thể dục

Để quá trình luyện tập thể dục thể thao đạt hiệu quả, người bệnh huyết áp thấp cần tuân thủ một số nguyên tắc sau: – Hỏi ý kiến bác sĩ về các bài tập bạn sẽ tham gia để được tư vấn. – Tập từ từ, tăng dần cường độ, tránh thực hiện những động tác đòi hỏi nhiều sức lực ngay từ đầu để không làm triệu chứng huyết áp thấp trầm trọng hơn. – Tránh thay đổi tư thế, các động tác xoay một cách đột ngột. – Nên đi bộ nhẹ nhàng khoảng 10 phút trước và sau khi tập thể dục để giúp cơ thể thích nghi dần dần. – Nếu cảm thấy chóng mặt hoặc khó chịu, hãy dừng lại nghỉ ngơi. – Nên tập thể dục trong không gian mát mẻ để hiệu quả được tốt hơn.

– Uống nhiều nước trong khi tập, nhất là những loại nước có bổ sung khoáng chất tự nhiên như nước dừa, nước khoáng…

► Bài tập thể dục dành cho người huyết áp thấp giúp cải thiện bệnh hiệu quả

Tập luyện thể dục, thể thao đúng cách sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu lên não và các cơ quan, thư giãn cơ thể, nâng cao thể trạng và tăng cường khả năng tự điều chỉnh huyết áp về mức ổn định. Bởi vậy, người bệnh huyết áp thấp nên thường xuyên tham gia các hoạt động thể chất phù hợp với thể trạng và duy trì đều đặn mỗi ngày. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một số phương pháp và bài tập dành cho người bệnh huyết áp thấp:

1. Đi bộ nhanh

Đi bộ nhanh là môn thể thao đơn giản, dễ thực hiện, chỉ cần siêng năng, chịu khó là có thể tập được, nhưng đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp rèn luyện cơ thể một cách nhẹ nhàng nhất, huy động hoạt động của nhiều loại cơ nhưng không gây ảnh hưởng gì tới dây chằng và khớp. Trong quá trình tập luyện, bạn cần lưu ý: - Giữ tư thế đầu và lưng luôn luôn thẳng, mắt nhìn về phía trước, hông và eo thẳng với chân, vai và cánh tay để ở tư thế thoải mái. - Khi đi nên vung tay nhịp nhàng với bước chân. - Ban đầu đi với tốc độ chậm, sau tăng nhanh hơn một chút ở tốc độ mà bạn cảm thấy thoải mái nhất là được. - Với mỗi bước đi, không nên chạm cả bàn chân xuống mặt đất, lúc đặt chân xuống thì gót chân nên tiếp đất sau đó mới đến bàn và mũi chân. - Một ngày nên đi bộ từ 40 - 60 phút, cách 20 phút nên dừng lại nghỉ giải lao khoảng 5 phút rồi đi tiếp. Người bệnh huyết áp thấp nên bắt đầu chương trình luyện tập thể dục thể thao của mình bằng cách đi bộ 5 – 10 phút mỗi lần, sau đó tăng thời gian dần lên 30 phút mỗi ngày.

Ngoài ra, bạn nên mặc quần áo rộng rãi, thoải mái và đừng quên khởi động bằng các động tác xoay đầu cổ, xoay cổ tay, chân để tránh căng cơ, mau mệt mỏi trong quá trình luyện tập. Bạn cũng có thể mang theo một chai nước để uống nếu trong quá trình đi bộ cảm thấy khát. Nếu có thêm bạn bè và người thân cùng tham gia thì bạn sẽ có nhiều động lực hơn để tập luyện.


Một ngày nên đi bộ từ 40 - 60 phút

2. Bài tập gánh tạ [squats]

- Hai chân mở rộng bằng vai, đầu gối và bàn chân hướng ra ngoài, hai tay đưa thẳng về phía trước, lưng thẳng, ưỡn ngực ra trước, bụng hóp lại. - Từ từ gập hai đầu gối theo tư thế ngồi xổm sao cho xương đùi song song với mặt đất, hạ mông xuống càng sâu càng tốt, cố gắng đẩy mông ra phía sau nhưng vẫn giữ lưng thẳng. - Mắt nhìn thẳng, giữ nguyên tư thế này trong 2 – 3 giây sau đó từ từ đứng lên.

Khi mới bắt đầu luyện tập, bạn nên sử dụng một chiếc ghế cao khoảng 20 cm, thực hiện động tác tương tự như ngồi xuống ghế rồi đứng lên. Đến khi quen dần thì chỉ chạm nhẹ vào ghế trước khi đứng lên, cuối cùng  bạn có thể bỏ ghế ra.

3. Bài tập lunges

Đầu tiên, bạn đặt chân phải lên trước, gót chân phải cách gót chân trái khoảng 30cm, lưng thẳng. Sau đó đồng thời gập hai chân theo tư thế quỳ vuông góc, dồn toàn bộ trọng lượng về ngón chân trái. Sau đó, bạn khôi phục lại tư thế đứng nghiêm, đổi chân và lặp lại động tác như trên.

4. Gập bụng

Đây không chỉ là bài tập cho người huyết áp thấp mà người bình thường cũng nên thực hiện mỗi ngày để giảm mỡ bụng và giữ vóc dàng thon gọn. - Nằm ngửa xuống sàn, hai đan vào nhau và vòng ra sau ôm lấy đầu, gập hai đầu gối lên sao cho chân tạo với mặt sàn một góc khoảng 45 độ. - Thở ra, dồn lực vào cơ bụng, từ từ nâng đầu, cổ, tiếp theo là vai và lưng lên khỏi mặt sàn.

- Hít vào và hạ thấp người xuống.


Bài tập gập bụng

5. Chống đẩy

Nằm sấp xuống đất, chỉ tiếp xúc với mặt sàn bằng hai mũi chân và hai bàn tay, sau đó bạn hạ thấp và nâng cơ thể bằng cách gấp và duỗi khuỷu tay, cố gắng giữ lưng – mông – chân theo một đường thẳng trong suốt quá trình tập.

6. Đẩy tường

Bài tập này tương tự như bài tập chống đẩy, tuy nhiên cường độ nhẹ nhàng hơn do áp lực của trọng lượng cơ thể lên cánh tay, lưng đã được giảm bớt. Ban đầu, bạn đứng gần tường để dễ thực hiện chống đẩy, khi đã quen hơn bạn có thể đứng xa tường, nghiêng người dần dần để tăng độ khó của bài tập.

7. Chống đẩy đầu gối chạm đất

Nằm úp xuống sàn, nâng thân người lên một góc 45º so với mặt sàn bằng hai cánh tay sao cho hai cánh tay vuông góc với mặt sàn. Phần dưới cơ thể tiếp xúc với mặt sàn bằng hai đầu gối, sau đó hạ thấp và nâng cao phần trên cơ thể bằng cách gấp và duỗi khuỷu tay. Bài tập này tương tự bài chống đẩy và đẩy tường nhưng luyện tập 
trên đầu gối

8. Tập hít thở đúng cách

Hít thở sâu là cách đơn giản giúp bạn giải tỏa cảm xúc tiêu cực, giảm căng thẳng, mệt mỏi, đồng thời điều hòa lượng khí trong cơ thể, ổn định nhịp tim và tăng tuần hoàn máu. Để hít thở đúng cách cần sử dụng cơ hoành, cách thực hiện như sau: - Nằm ngửa, lưng và chân duỗi thẳng, gối đầu lên một chiếc gối mềm, sau đó đặt một cuốn sách lên bụng. Tay phải đặt vào eo và tay trái đặt lên phần ngực trên.

- Hít thở bằng “bụng” và giữ cho ngực không dịch chuyển, hít vào và thở ra đều đặn sao cho cuốn sách di chuyển lên xuống nhịp nhàng, khoảng 10 nhịp/phút. Cố gắng giữ cho cơ thể thả lỏng.Bài tập thở được thực hiện trong thời gian khoảng 5 phút và nên lặp lại 5 - 6 lần trong ngày


Bài tập hít thở đúng cách

9. Tập Yoga

Một số tư thế yoga dưới đây có thể giúp người huyết áp thấp tăng cường khả năng tuần hoàn máu tới các cơ quan và kích thích thận sản sinh ra một loại hormon giúp tăng huyết áp [mỗi tư thế nên duy trì từ 30 - 60 giây]:

Tư thế gập người [Uttanasana]:

- Đứng thẳng người, hai tay và vai thả lỏng, hít một hơi thật sâu, giơ hai tay lên qua đầu và cố gắng kéo giãn cột sống. - Thở ra, đồng thời từ từ cúi đầu và gập người về phía trước, mỗi lần thở ra cố gắng gập người xuống sâu hơn, hai tay có thể thả lỏng hoặc chạm xuống đất.

- Giữ nguyên tư thế 30 - 60 giây, sau đó hít vào, chầm chậm gập hai đầu gối và rướn người đứng lên, trở về tư thế ban đầu.

Tư thế đứng bằng vai [Sarvangasana]: - Nằm ngửa trên mặt thảm, hai chân duỗi thẳng sát vào nhau, tay đặt xuôi theo thân. - Hít vào sâu, từ từ đưa hai chân lên cao qua đầu để tạo thành góc 90 độ và vẫn giữ hai chân sát nhau. - Dùng hai bàn tay đỡ vào eo, tỳ hai cùi chỏ xuống thảm làm điểm tựa, sau đó nâng toàn bộ phần thân lên tạo thành 1 đường thẳng. - Thở ra và duỗi chân cho tới khi thân và hai chân thẳng, trọng lượng cơ thể dồn vào hai vai sau đó hít thở nhịp nhàng. - Hít thở sâu và duy trì tư thế trong 30 – 60 giây. - Hạ từ từ chân và lưng xuống, đặt tay xuống sàn rồi nằm thẳng thư giãn.

Tư thế rắn hổ mang [Bhujangasana]:

- Nằm sấp, hai chân duỗi thẳng, hai tay co lại đặt trước ngực, lòng bàn tay úp xuống thảm. - Hít vào sâu, dồn hết lực lên hai lòng bàn tay, sau đó từ từ uốn cong lưng, nâng đầu và ngực lên cao, hướng đầu ra phía sau, đồng thời giữ hai chân và đùi thẳng, ép sát vào mặt sàn. - Giữ nguyên tư thế, nín thở khoảng 8 giây rồi hít thở nhẹ nhàng trong 15 – 30 giây. - Thở ra và từ từ hạ thân trên xuống để trở về tư thế ban đầu.

Tư thế chó úp mặt [Adho Mukha Svanasana]:

- Chống hai bàn tay và đầu gối xuống thảm, đầu gối rộng bằng hông, hai tay rộng bằng vai, các ngón tay xòe ra. - Dồn lực vào cánh tay, từ từ đẩy người lên cao, xoay nhẹ hai bàn tay vào bên trong một chút, hai chân giữ thẳng không gập lại. - Đẩy hai tay lên trước và lùi chân về phía sau để kéo dài thân người.

- Giữ nguyên tư thế này từ 1- 3 phút. Sau đó gập đầu gối lại, từ từ hạ thấp người xuống, đến khi trán và mũi chạm sàn, 2 tay để xuôi theo người, thả lỏng tinh thần toàn bộ để lấy lại sức.


Tư thế chó úp mặt

► Giải pháp thảo dược chuyên hỗ trợ điều trị huyết áp thấp hiệu quả

Luyện tập là một phần không thể thiếu trong điều trị huyết áp thấp, tuy nhiên để đạt mục tiêu kiểm soát huyết áp bền vững, người bệnh cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng khoa học, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý. 

Đồng thời nên kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược chuyên biệt, có khả năng điều chỉnh lại chức năng của bộ máy cảm áp bên trong lòng mạch, để hồi phục cơ chế điều hòa huyết áp tự nhiên của cơ thể. Hiện nay, viên uống Bi-Cozyme là một trong số ít những sản phẩm có thể mang lại những giá trị thiết thực, giúp giải quyết được vấn đề trên cho người bệnh huyết áp thấp.   

Bi-Cozyme® là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme® là sự kết hợp của Co-enzyme Q10 với 8 loại phức hợp và enzymeskhác như Nattokinase, Bromelain , Papain,  Serrapeptase,  phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed  Ext [hạt rẽ ngựa] và Cranberry Ext…

Bi-Cozyme® bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu.

Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme® được gọi là “thuốc aspirin tự nhiên” giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix [Clopidogrel] trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch….

Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khửcác gốc tự do chống lão hoá.

Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa

Công dụng của Bi-Cozyme.

– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim – Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch.. – Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành,  các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì … – Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch… – Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent… – Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường.. – Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ …. – Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch

– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …

Video liên quan

Chủ Đề