Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng một góc bao nhiêu độ

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

A. 56 O 27’

B. 23 O 27’

C. 66 O 33’

D. 32 O 27’

Hay nhất

Trục quay của Trái Đất: Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định, ngiêng 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo.

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó. Phương tự quay của thiên thể nằm song song với trục tự quay của thiên thể và có thể quy ước phụ thuộc vào chiều quay của thiên thể theo quy tắc bàn tay phải. Trong hệ Mặt Trời, để thể hiện một hành tinh tự quay theo chiều ngược, độ nghiêng trục quay sẽ có giá trị từ 90 đến 180 độ; vận tốc góc và chu kỳ quay sẽ có dấu trừ.

Bảng sau cho biết độ nghiêng trục quay của một số thiên thể trong hệ Mặt Trời.

Độ nghiêng và chu kỳ quay của một số thiên thể trong Hệ Mặt Trời
  NASA, J2000.0[1] IAU, tháng 1 năm 2010, 0h TT[2]
Độ nghiêng Cực bắc Chu kỳ quay Độ nghiêng Cực bắc Vận tốc góc
[°] R.A. [°] Dec. [°] [giờ] [°] R.A. [°] Dec. [°] [° / ngày]
Mặt Trời 7,25 286,13 63,87 609,12B 7,25A 286,15 63,89 14,18
Sao Thủy ~0 281,01 61,45 1407,6 0,01 281,01 61,45 6,14
Sao KimE 177,36 [92,76] [-67,16] [5832,5] 2,64 272,76 67,16 -1,48
Trái Đất 23,4 0,00 90,00 23,93 23,4 0,00 90,00 359,02
Mặt Trăng 6,68 - - 655,73 1,54C - - -
Sao Hỏa 25,19 317,68 52,89 24,62 25,19 317,67 52,88 350,89
Sao Mộc 3,13 268,05 64,49 9,93D 3,12 268,06 64,50 870,54D
Sao Thổ 26,73 40,60 83,54 10,66D 26,73 40,59 83,54 810,79D
Sao Thiên VươngE 97,77 [77,43] [15,10] [17,24]D 82,23 257,31 -15,18 -501,16D
Sao Hải Vương 28,32 299,36 43,46 16,11D 28,33 299,40 42,95 536.31D
Sao Diêm VươngE 122,53 [133,02] [-9,09] [153,29] 60,41 312,99 6,16 -56,36
A so với mặt phẳng Hoàng đạo năm 1850
B tại vĩ độ 16°; tốc độ tự quay của Mặt Trời thay đổi theo vĩ độ
C so với mặt phẳng Hoàng đạo; quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng 5°16' so với Hoàng Đạo
D đo theo bức xạ vô tuyến; do các đám mây trên khí quyển quay theo vận tốc khác nhau
E Độ nghiêng theo NASA tính không khớp với cực bắc và chu kỳ tự quay; các giá trị trong [ngoặc đơn] được viết lại

Trái Đất nghiêng một góc 23.44 °

Độ nghiêng trục quay của các hành tinh thay đổi chậm theo thời gian, do tương tác hấp dẫn từ các thiên thể xung quanh lên hành tinh, vốn có hình dạng không phải là hình elipsoit đơn giản, tạo nên mô men lực làm thay đổi hướng và độ lớn mô men động lượng [do đó phương của trục quay] của hành tinh.

Trục quay của Trái Đất đã được quan sát là thay đổi độ nghiêng một cách gần tuần hoàn với chu kỳ 41.000 năm trong khoảng thời gian gần đây, với độ nghiêng dao động từ 21,5 đến 24,5° [hiện tại đang giảm với các giá trị 24,049° năm 3300 TCN, 23,443° năm 1973 và 23,439° năm 2000]. Hơn nữa, hướng nghiêng của trục Trái Đất xoay vòng với chu kỳ 25.800 năm [hiện tượng tiến động hay tuế sai của điểm phân]. Độ nghiêng này cũng dao động với các chu kỳ nhỏ hơn như 18,6 năm [hiện tượng chương động]. Khi xét đến độ chính xác cao, sự thay đổi theo thời gian của độ nghiêng trục Trái Đất chứa các yếu tố nhiễu loạn khó dự báo. Lý do là tổng mômen lực hấp dẫn tác động từ bên ngoài lên Trái Đất phụ thuộc vào hình dáng và mật độ khối lượng của từng điểm trên hành tinh này, do đó phụ thuộc vào chuyển động của thạch quyển [như động đất lớn], thủy quyển [các dòng hải lưu],... Ví dụ như cơn động đất Ấn Độ Dương 2004 là kết quả của một sự lún sụt mạnh của thạch quyển, thay đổi tương tác hấp dẫn với thiên thể bên ngoài và làm cực Bắc của Trái Đất lệch khoảng 2,5 cm về phía 145 độ kinh Đông[3]. Yếu tố nhiễu loạn còn đến từ quỹ đạo của các thiên thể xung quanh Trái Đất, và bản thân quỹ đạo [cùng mặt phẳng quỹ đạo] của Trái Đất.

Hiện tượng tương tự xảy ra với mọi thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.

Giả thuyết về sự hình thành hệ Mặt Trời bằng một đĩa bụi tiền-Mặt Trời cho rằng, lúc mới hình thành, nói chung trục của các hành tinh và Mặt Trời đều nghiêng rất ít; đồng thời các hành tinh tự quay cùng chiều với chiều quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời [cũng như chiều tự quay của Mặt Trời]. Theo thời gian, do các lực tương tác hấp dẫn mà trục của chúng nghiêng dần, có hành tinh bị lật ngang [Sao Thiên Vương], thậm chí bị lộn ngược [Sao Kim và Diêm Vương Tinh].

  1. ^ Planetary Fact Sheets, at //nssdc.gsfc.nasa.gov
  2. ^ Astronomical Almanac 2010, p. B52, C3, D2, E3, E55
  3. ^ Ảnh hưởng của động đất Ấn Độ Dương 2004 lên trục quay Trái Đất

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Độ_nghiêng_trục_quay&oldid=63620449”

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động

Giờ quốc tế [giờ GMT] được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm là

Nhận định nào dưới đây không đúng về lực côriôlít:

Khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội là

Trái đất hình gì? Câu hỏi dễ mà khó, khó mà dễ. Câu hỏi sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều khi bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi đấy! 

Trái đất hình gì?

Giải đáp: Trái đất hình gì?

Trái đất hình gì không còn là một câu hỏi quá mới nhưng nó luôn là câu hỏi ẩn chứa câu trả lời bí mật nhất. Các nhà thiên văn học trước đây cho rằng Trái đất là một hành tinh hình cầu hơi thuôn dài. Trái Đất bị nén dọc theo hướng từ hai cực cho đến Xích đạo. Trái đất bị dẹt ở cực Bắc và cực Nam. Chính nhờ có lực hút mà chúng ta không bị rơi ra khỏi bề mặt của Trái Đất.

Bạn đang xem: Trục trái đất nghiêng bao nhiêu độ

Trái đất hình cầu liệu có đúng hay không?

Vậy câu trả lời nào chính xác nhất nhất cho câu hỏi Trái đất là hình gì? Đáp án chính là Trái đất gần giống với hình quả cầu dẹt. Quay về quá khứ, trước đây người ta thường nghĩ rằng Trái đất hình quả cầu.

Các cực và đường xích đạo của Trái đất phình ra là do sự luân chuyển của các hành tinh. Và điều này chỉ được các nhà khoa học chấp nhận đến giữa thế kỉ thứ 6 TCN và thời hiện đại. Nhưng hiện nay, nhờ có thiên văn học hiện đại mà các nhà khoa học đã nhận ra rằng Trái đất có hình dạng giống như một quả cầu dẹt.

Xem thêm: Top Những Status Vui Về Tình Yêu Dành Riêng Những Người Đang Yêu

10 vạn câu hỏi liên quan về hành tinh chúng ta đang sống – Trái đất

Để hiểu thêm về Trái đất, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một số vấn đề về hành tinh này nhé!

Một vòng Trái đất là bao nhiêu km?

Đường kính của Trái đất là 12742 km

Như chúng ta đã biết Trái đất có hình dạng giống với quả cầu dẹt. Chính vì vậy, Trái đất không phải là một hình cầu hoàn hảo. Bề mặt của Trái đất cũng có những vùng lồi [đồi núi], vùng lõm [thung lũng của các đại dương].

Do đó, con số ước lượng mà các nhà khoa học đã tính toán được từ trung tâm lõi của Trái đất đến bề mặt ngoài cùng là khoảng 6353 – 6348km. Bán kính trung bình của hành tinh là 6371 km. Từ đó suy ra đường kính của Trái đất là 12742 km.

Đường xích đạo chính là vòng tròn bao quanh và đi qua đường kính của Trái đất. Đây là đường được các nhà khoa học “vẽ” ra ở trên bề mặt địa cầu. Đường xích đạo chia Trái đất thành 2 nửa đó là bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Trái đất quay quanh trục thì mất bao nhiêu thời gian?

Trái đất quay quanh trục của nó mất 23 giờ 56 phút và 4 giây

Như chúng ta đã biết, Trái Đất của chúng ta luôn quay xung quanh Mặt Trời. Mỗi ngày, Mặt Trời chuyển động lệch so với các ngôi sao trên bầu trời khoảng 1 độ so với kích thước của Mặt Trăng ở trên bầu trời. Như vậy, nếu cộng thêm chuyển động từ Mặt Trời thì chúng ta nhận thấy rằng Trái đất quay quanh Mặt trời cũng giống như đang quay quanh trục của chính nó.

Vì vậy, sẽ mất tổng thời gian là 24 giờ. Trái đất quay quanh trục của nó chỉ mất khoảng 23 giờ, 56 phút và 4 giây. Những nhà thiên văn học gọi đó là một “ngày Thiên văn”. Không có nghĩa là một ngày của chúng ta sẽ ngắn đi 4 phút. Thời gian thừa sẽ được cộng dồn vào từng ngày và từng tháng. 

Trái đất quay quanh trục ra sao?

Đây là hiện tượng tự quay đặc biệt của hành tinh chúng ta. Trái đất của chúng ta quay từ hướng Tây sang Đông. Bạn không đọc nhầm đâu! Bởi vì trước đây chúng ta đều biết Mặt Trời mọc từ Đông sang Tây. Quan sát từ cực Bắc thì chuyển động của Trái đất, Mặt trăng đều tự quay quanh trục và quay ngược lại với chiều của kim đồng hồ. 

Trái đất nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng của Trái đất và Mặt trời

Bạn sẽ cần quan tâm đến hai vận động chính của Trái đất. Đó là sự tự quay quanh trục và quỹ đạo quanh Mặt trời của quả địa cầu. Trục của địa cầu sẽ nghiêng một góc khoảng 23,5 độ so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của Trái Đất và Mặt trời. Mặt phẳng của Mặt trăng – Trái Đất nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng giữa Trái Đất và Mặt trời. Địa cầu mất khoảng 24h so với Mặt trời để tự quay quanh trục của chính nó.

Tuy nhiên, khoảng thời gian này đang chậm dần đều. Đây là lý giải cho vì sao ngày trong quá khứ sẽ ngắn hơn so với ngày của tương lai. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hiện nay, một ngày tại Trái Đất đang chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với thế kỷ trước. 

Quỹ đạo trái đất quanh mặt trời hình gì?

Quỹ đạo của Trái đất luôn không ổn định, thay đổi theo thời gian và theo một chu kỳ hoàn hảo. Địa cầu của chúng ta thực hiện quay xung quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông. Quỹ đạo này theo một hình elip gần tròn. Ở thời điểm hiện tại, Trái đất của chúng ta đang ở một quỹ đạo có dạng gần như tròn một cách hoàn hảo quanh Mặt trời.

Quỹ đạo của Trái đất luôn không ổn định

Các nhà khoa học tính toán thời gian Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt trời khoảng 365,2564 ngày [365 ngày 6 giờ]. Người ta thường làm tròn thành mỗi năm 365 ngày. Số thời gian dư ra ở mỗi năm sẽ được cộng dồn vào và tính vào năm nhuận 366 ngày. Năm nhuận này 4 năm sẽ lại lặp lại 1 lần. Trong khi thực hiện việc quay xung quanh Mặt trời, Trái đất vẫn giữ nguyên góc nghiêng là 66o33′ và không đổi hướng nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của mình. 

Trên đây, chúng tôi đã giải đáp cho các bạn trái đất hình gì cùng với một số câu hỏi liên quan đến Trái đất. Đừng quên theo dõi bdkhtravinh.vn để biết thêm những thông tin thú vị nhé!

Video liên quan

Chủ Đề