Trình bày các phương pháp tạo giống cây rừng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

---------------------------------------

Trình bày các phương pháp tạo giống cây rừng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CẢI THIỆN GIỐNG CÂY RỪNG

(Dành cho NCS chuyên ngành Kỹ thuật lâm sinh)

THÁI NGUYÊN, tháng 5/ 2015

1. Môn học: Cải thiện giống cây rừng

          - Mã số: FVA 621

   - Số tín chỉ: 2

          2. Phân bổ thời gian:

     - Bài giảng trên lớp: 30 giờ giảng

- Thực hành trong phòng thí nghiệm:

- Đi thực địa:

- Seminar/thảo luận: 6 giờ

3. Thi:

     - Kiểm tra định kỳ:                        10%

     - Thi giữa kỳ:                           30%

     - Tiểu luận:                              50%

     - Khác: (thực hành, chuyên cần,...) : 10%

4. Điều kiện:

- Môn học tiên quyết trước đó: Lâm sinh nhiệt đới.

- Môn học song song:

- Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp lý thuyết đã quy định quy định trong đề cương chi tiết

- Tham dự đầy đủ các buổi thực hành, sinh hoạt khoa học

- Có đủ các bài tập, kiểm tra thường kỳ, điểm tiểu luận theo quy định của môn học

5. Mục tiêu:

  • Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản về chọn giống, khảo nghiệm giống, nhân giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng, các phương pháp nghiên cứu trong việc khảo nghiệm giống và nhân giống bằng phương pháp sinh dưỡng áp dụng để lai tạo, lựa chọn được những giống có năng suất cao và có khả năng thích nghi cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất lâm nghiệp và nghiên cứu bảo tồn nguồn gen quý hiếm hiện nay.
  • Kỹ năng: nhóm thảo luận, trình bày; tìm kiếm các tài liệu có liên quan đến chủ đề chủ đề cải thiện giống cây rừng, phân tích và tổng hợp những phát hiện này bằng các bài viết.
  • Thái độ: Áp dụng phản xạ và suy nghĩ tư duy để tìm giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong việc lựa chọn và cải tạo các nguồn gen quý hiếm có giá trị cả ý nghĩa về phát triển kinh tế rừng và bảo tồn nguồn gen tài nguyên rừng.

6. Mô tả chi tiết

TT

Nội dung

Tài liệu đọc bắt buộc/ tham khảo

Ghi chú

1

Phần 1: Những khái niệm tổng quan về cải thiện giống cây rừng

1.1.  Thế nào gọi là cải thiện giống cây rừng

1.2. Khi nào thì sử dụng cải thiện giống cây rừng

1.3. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừng

1.4. Một số khái niệm về cải thiện giống cây rừng

1.5.  Các bước chính trong một chương trình cải thiện giống cây rừng

1.6. Những thuận lợi và hạn chế của việc cải thiện giống cây rừng

1.7. Quan hệ giữa cải thiện giống cây rừng với di truyền học

1.8.  Cải thiện giống cây rừng và quản lý giống

[1], [2], [3] [4], [5] ,[7], [8]

2

Phần 2: Cơ sở sinh học của cải thiện giống cây rừng

2.1. Cấu tạo và phân chia tế bào thực vật

2.2.  Các quy luật di truyền

2.3.  Cơ sở phân tử của di truyền

[1], [3], [4], [5], [7]

3

Phần 3: Khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.1. Vai trò của khảo nghiệm loài và xuất xứ trong cải thiện giống cây rừng

3.2. Lịch sử khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.3. Loài, xuất xứ và các khái niệm liên quan

3.4. Trật tự công việc khi khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.5. Những nguyên tắc chính khi chọn loài, chọn xuất xứ và chọn cây thu hái hạt

3.6. Xây dựng và đánh giá khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.7. Các bước tiến hành khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.8. Một số kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ ở Việt Nam

3.9. Lâm nghiệp ngoại lai: Những thuật lợi và hạn chế

[1], [4], [5], [6], [7]

4

Phần 4: Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

4.1. Khái niệm chung về chọn lọc

4.2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản

4.3. Các nguyên tắc chung khi chọn lọc cây trội

4.4. Tiêu chuẩn đánh giá cây trội

4.5. Phương pháp xác định cây trội

4.6. Khảo nghiệm hậu thế

[1], [4], [5], [6], [7], [8]

5

Phần 5: Rừng giống và vườn giống

5.1. Nhu cầu hạt giống phục vụ ngay cho trồng rừng

5.2. Nhu cầu dài hạn về nguồn hạt giống chất lượng cao từ vườn giống

5.3. Xây dựng các vườn giống cung cấp ngân hàng vật liệu hom

5.4. Chứng nhận hạt giống

[1], [4], [5], [6], [7], [8]

6

Phần 6: Sử dụng cải thiện giống cây rừng trong rừng tự nhiện và rừng trồng

6.1 Cải thiện việc tái sinh từ hạt trong rừng tự nhiên

6.2 Cải thiện nguồn gen ở rừng trồng thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

[1], [4], [5], [7], [8]

7

Phần 7: Lai giống

7.1 Lai giống (lai hữu tính)

7.2 Gây giống đa bội thể và đột biến

7.3 Đánh giá vật liệu giống

[1], [4], [5], [6], [7]

8

Phần 8: Nhân giống bằng hom

8.1 Các phương pháp nhân giống sinh dưỡng

8.2 Ý nghĩa của nhân giống bằng hom

8.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ra rễ của hom giâm

8.4 Sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng

8.5 Các biện pháp tọ hom và yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom

[3], [4], [5], [6], [7], [8]

9

Phần 9: Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào

9.1.  Khái niệm

9.2.  Lịch sử phát triển

9.3.  Cơ sở sinh học của nuôi cấy mô và tế bào

9.4.  Các hình thức nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào

9.5. Công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào

9.6.  Những vấn đề trong nhân giống in vitro

9.7.  Môi trường nuôi cấy

9.8.  Thiết bị nuôi cấy

9.9.  Triển vọng của ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào trong sản xuất nông-lâm nghiệp

[2],  [4], [5], [6], [7], [8]

10

Phần 10: Gỗ và cải thiện giống cây rừng

10.1. Chất lượng gỗ

10.2.  Điều khiển chất lượng gỗ

10.3.  Chất lương gỗ của những loài cây ngoại lai

[7], [8], [10], [11], [12], [13],

11

Phần 11: Bảo tồn nguồn gen cây rừng

11.1,  Ý nghĩa của việc bảo tồn nguồn gen cây rừng

11.2. Các đặc điểm của bảo tồn nguồn gen cây rừng

11.3. Bảo tồn các xuất xứ trong cùng một loài

11.4. Bảo tồn các đặc trưng của các cây trội

11.5. Các vấn đề liên quan 

[4], [7], [8] [9], [10],  [11], [14],

12

Thi hết môn/ viết tiểu luận

Tất cả các tài liệu

7. Tài liệu học tập và tham khảo

7.1. Tài liệu Tiếng Việt:

  1. Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng, 2003. Giống cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
  2. Lê Đình Khả, 2006. Lai giống cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
  3. Lê Đình Khả và cộng sự, 2003. Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
  4. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001. Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
  5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013. Giới thiệu một số giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận là giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật.

7.2. Tài liệu Tiếng Anh:

  1. Zobel, B. And Talbert, J. , 2003. Applied forest tree improvement. The Blackburn Press, Caldwell, New Jersey, U.S.A.
  2. International Plant Genetic Resource Institute, 2001. Forest genetic resources conservation and management: In managed natural forests and protected area (in situ).FAO, DFSC, IPGRI, Rome, Italy.      
  3. Wellendorf, H., 1991. Tree Improvement Strategies. Danida Forest Seed Centre.  Denmark.

Download from:   file:///E:/Giang%20day%20va%20huong%20dan%202016/Tree%20improvement%20strategies.pdf

  1. Barner, H., Ditlvevsend, B., Olesen, K., 1992. Introduction to Tree Improvement. DANIDA Forest Seed Centre. Denmark.

Download from:  https://curis.ku.dk/ws/files/20684610/d1_001.pdf

  1. Thomson, L., 1994. Acacia aulacocarpa, A.cincinnata, A.crassicarpa and A.wetarensis: an annotated bibliography. CSIRO, Canberra.
  2.  Maslin, B.R., McDonald, M.W., 1996. A key to useful Australian acacias for the seasonally dry tropics. CSIRO, Canberra.
  3.  Awang, K., Taylor, D., 1993. Acacia mangium: Growing and Utilization, Winrock International and FAO, Bangkok, Thailand.  
  4. Gum, B., Agiwa, A., Bosimbi, D., Brammall, B., Uwamariya, A., 2004. Seed Halling and Propagation of Papua New Guinea’s Tree Species. CSIRO, Canberra.
  5. Rogers, D. L., 2002. In situ genetic conservation of Monterey pine (Pinus radiata D. Don): Information and recommendations. Unversity of California.
  6. Nguyen Duc Kien, 2009. Improvement of Eucalyptus Plantations Grown for Pulp Production. Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweeden.   
  7.  Buvaneswaran C., Sivakumar, V., Prasanth, R.S., Kumar, N. K., 2014. Transfer of tree cultivation technologies to Krishi Vigyan Kendras of Tamil Nadu and Puducherrey        

Download from:  http://agritech.tnau.ac.in/kvk/tct.pdf          

8.  Giảng viên giảng dạy

  • Trần Thị Thu Hà, chức danh: PGS. TS.GVCC
  • Điện thoại di động: 0915047167
  • Điện thoại nhà riêng: 02803855877.

                                                         Người biên soạn

                                                        PGS. TS. Trần Thị Thu Hà