Trắc nghiệm Sinh 8 giữa học kì 1 có đáp án

Ngày nay, sự phát triển của bộ môn Sinh học đã giúp cho nhiều ngành công nghiệp mới phát triển theo, nhất là các ngành như Công nghệ Sinh học hay Công nghê di truyền. Chính vì sức ảnh hưởng to lớn đó mà Sinh học trở thành môn quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông. Sinh học là môn học gần gũi với đời sống thường ngày. Học môn Sinh giúp các em biết được tại sao cây lại nở hoa, bộ não con người hoạt động như thế nào,...

Đối với các em học sinh có định hướng trở thành bác sĩ, nhà nghiên cứu sinh vật,... thì việc bồi đắp đam mê, kiến thức môn Sinh học ngay từ khi còn là học sinh THCS là điều rất cần thiết, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 8 bởi kì thi chuyển cấp sẽ đến trong 2 năm tới. Nhằm hỗ trợ các em trong việc học tập, Sytu.vn xin giới thiệu Bộ đề trắc nghiệm Sinh học 8. Đây sẽ là công cụ giúp các em học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết.

Chương 1: Khái quát về cơ thể người

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 1: Bài mở đầu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 3: Tế bào
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 4: Mô
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 6: Phản xạ

Chương 2: Vận động

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 7: Bộ xương
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 10: Hoạt động của cơ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động
  • Đề thi Sinh học lớp 8 Giữa kì 1 có đáp án

Chương 3: Tuần hoàn

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 17: Tim và mạch máu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Chương 4: Hô hấp

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 21: Hoạt động hô hấp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 22: Vệ sinh hô hấp

Chương 5: Tiêu hóa

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • Đề thi Sinh học lớp 8 Học kì 1 có đáp án

Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 31: Trao đổi chất
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 32: Chuyển hóa
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 33: Thân nhiệt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần

Chương 7: Bài tiết

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài tiết nước tiểu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 40: Vệ sinh hệ Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài tiết nước tiểu

Chương 8: Da

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 42: Vệ sinh da
  • Đề thi Sinh học lớp 8 Giữa học kì 2 có đáp án

Chương 9: Thần kinh và giác quan

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 47: Đại não
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 50: Vệ sinh mắt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

Chương 10: Nội tiết

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 58: Tuyến sinh dục
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

Chương 11: Sinh sản

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 8: Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
  • Đề thi Học kì 2 Sinh học lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh 8 - Đề số 1 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

Đề bài

TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp rồi điền vào phần trả lời ở cột C.

Câu 2. Trong mỗi chu kì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây ? Nghỉ bao nhiêu giây ?

A. 0.1 giây và 0.7 giây

B. 0,3 giây và 0,5 giây

C. 0,4 giây và 0.4 giây

D. 0,7 giây và 0,1 giây

Câu 3. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có Hb [Hêmôglôbin] kết hợp lỏng lẻo, dễ phân tách ?

A. Hb + O2 → HbO2 

B. Hb + CO2 → HbCO2

C. Hb + CO → HbCO

D. Câu A và B đúng.

Câu 4. Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào ?

A. Ngồi học không đúng tư thế

B. Đi dày, guốc cao gót

C. Thức ăn thiếu canxi 

D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D

Câu 5. Cấp cứu khi bị sai khớp là:

A. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau. Băng cố định khớp

B. Không được nắn bóp bừa bãi. Dùng nẹp băng cố định chỗ gãy

C. Đưa đi bệnh viện

D. Hai câu A và C đúng

Câu 6. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:

A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng

B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, co quan thụ cảm, cơ quan phản ứng

C. Cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, cơ quan phản ứng

D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm

Câu 7. Trong cơ thể có các loại mô chính:

A. Mô cơ, mô mỡ, mô liên kết và mô thần kinh.

B. Mô cơ, mô mỡ, mô liên kết, mô xương và mô máu

C. Mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh.

D. Mô cơ, mô xương, mô liên kết và mô thần kinh.

TỰ LUẬN

Câu 9. Trình bày cơ chế của quá trình đông máu.

Câu 10. Hãy cho biết đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải đến phổi ?

Câu 11. Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không ? Giải thích.

Lời giải chi tiết

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 

Câu 2 

Trong 1 chu kì, tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s

Chọn A

Câu 3 

Máu có vai trò vận chuyển khí O2 và CO2 nên Hb [Hêmôglôbin] kết hợp lỏng lẻo, dễ phân tách với O2 và CO2.

Còn khí CO là khí độc, liên kết chặt chẽ với Hb.

Chọn D

Câu 4 

Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu là ngồi học không đúng tư thế.

Chọn A

Câu 5 

Khi bị sai khớp cần

Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau. Băng cố định khớp

Đưa đi bệnh viện

Ý B là sơ cứu khi bị gãy xương.

Chọn D

Câu 6 

Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần: Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, co quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.

Chọn B

Câu 7

Trong cơ thể có các loại mô chính: Mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh

Chọn C

Câu 9 

Trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu.

Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu.

Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi [Ca2+]

Câu 10

Loại mạch máu làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải đến phổi là động mạch phổi

Câu 11 

Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp làm cơ co. Đó không phải là phản xạ.

Vì ta đã kích thích trực tiếp vào bắp cơ nên không có đầy đủ các khâu của một phản xạ mà chỉ là sự cảm ứng của các sợi thần kinh và các tế bào cơ đối với kích thích.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề