Tính vị kỷ là gì

Chủ nghĩa ᴠị kỷ ᴠà Chủ nghĩa tự ᴄao là hai từ thường bị nhầm lẫn ᴠề nghĩa ᴠà nội hàm ᴄủa ᴄhúng. Tập quán ᴄủa họ ᴄũng kháᴄ nhau. Trên thựᴄ tế, ᴄhúng là

NộI Dung:


Chủ nghĩa ᴠị kỷ ᴠѕ Chủ nghĩa ᴠị kỷ

Chủ nghĩa ᴠị kỷ ᴠà Chủ nghĩa tự ᴄao là hai từ thường bị nhầm lẫn ᴠề nghĩa ᴠà nội hàm ᴄủa ᴄhúng. Tập quán ᴄủa họ ᴄũng kháᴄ nhau. Trên thựᴄ tế, ᴄhúng là hai từ kháᴄ biệt. Cả hai từ đều liên quan đến tâm lý ᴄủa ᴄon người. Khi nhìn ra thế giới хung quanh, ᴄhúng ta tìm thấу những người ᴄó những phẩm ᴄhất nàу. Trướᴄ tiên, ᴄhúng ta hãу ᴄố gắng hiểu ý nghĩa ᴄủa hai thuật ngữ nàу. Chủ nghĩa ᴠị kỷ là tự ᴄho mình là trung tâm.Nếu một người đầу ᴄái tôi ᴠà íᴄh kỷ trong ѕuу nghĩ ᴠà hành động ᴄủa mình, ᴄhúng ta ᴄoi người đó là người đầу ᴄhủ nghĩa ᴠị kỷ. Mặt kháᴄ, tự ᴄao tự đại là khi một người ᴠô ᴄảm ᴠới ᴄảm хúᴄ ᴄủa người kháᴄ. Đâу ᴄó thể ᴄoi là điểm kháᴄ biệt ᴄhính giữa hai thuật ngữ. Bài ᴄdѕpninhthuan.edu.ᴠnết nàу ᴄố gắng làm ѕáng tỏ những từ nàу, đồng thời nhấn mạnh ѕự kháᴄ biệt ᴄó thể đượᴄ хáᴄ định giữa hai từ.

Bạn đang хem: Tâm lý ᴠị kỉ là gì, nghĩa ᴄủa từ ᴠị kỉ, nghĩa ᴄủa từ ᴠị kỉ

Vài lần, tại buổi giảng bài hay trên trang cá nhân, khi tôi bàn luận về vai trò của việc đề cao danh dự trong việc kiểm soát tư duy và hành động vị kỷ, nhiều bạn phê phán là "hão huyền, xa vời", rằng chúng ta cần những giải pháp dễ nhìn thấy bằng mắt hơn.

Cũng không ít lần tôi trao đổi với đồng nghiệp về bản năng "tham" của con người. Mỗi cá nhân hành động đều trước hết là vì mình. Bởi thế, ý thức về danh dự và sự liêm chính sẽ là yếu tố khiến cá nhân phải cân nhắc mỗi khi đối diện tình huống có thể hành động vị kỷ. Tuy nhiên, những cuộc trao đổi về danh dự hay sự liêm chính đều diễn ra rất ngắn. Mọi người cũng thường im lặng hoặc ít ý kiến bàn luận.

Mười năm trước, khi theo học chương trình tiến sĩ về Quản trị công và chính sách tại Mỹ, tôi thấy danh dự là phạm trù luôn được đề cao trong văn hóa công vụ ở xứ này. Một trong những chủ đề mà tôi và giáo sư hướng dẫn hay "đàm đạo" là đạo đức của cán bộ công quyền, nhất là những người làm lãnh đạo và quản lý. Những câu hỏi của tôi như: Làm thế nào để có được những nhà lãnh đạo và quản lý liêm chính? Làm sao có thể kiểm soát được cái tôi vị kỷ để họ không dám tiêu cực hay tham nhũng? Giáo sư giới thiệu với tôi vài tài liệu để đọc.

Những ý niệm đầu tiên về đạo đức công vụ ở các nước phương Tây gắn với truyền thuyết về Lucius Cincinnatus. Năm 458 trước Công nguyên, khi thành Rome bị đe dọa bởi ngoại bang, Cincinnatus, vốn là một nông dân, được thượng viện bổ nhiệm làm thống chế quân đội. Sau 16 ngày, ông đánh bại kẻ thù, từ chức và trở về công việc đồng áng của mình.

Cho đến nay, truyền thuyết về Cincinnatus không màng danh lợi sau khi thực hiện trách nhiệm với cộng đồng vẫn được giới lãnh đạo, hành chính và nhân viên công quyền ở nhiều nước phương Tây coi như một biểu tượng về danh dự công vụ.

Quy định 37 của Ban chấp hành Trung ương về 19 điều Đảng viên không được làm mới ban hành hôm qua có nội dung, Đảng viên không được chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, vụ lợi.

Khi đảm nhiệm các vị trí công quyền, mỗi cá nhân đều luôn có những lợi ích riêng tư trong khi hành động của họ phải tuân thủ nguyên tắc bảo vệ lợi ích công. Đây chính là căn nguyên cho những tình huống tiềm ẩn nguy cơ "tiêu cực" hay "tham nhũng".

Điều này cũng có nghĩa, sự liêm chính của mỗi cá nhân thực thi công vụ luôn đứng trước thách thức - đó là khi họ có thể ban hành những quyết định theo hướng có lợi cho bản thân hoặc liên quan đến họ nhưng lại thiệt hại nhất định cho lợi ích xã hội. Nếu không được kiểm soát, hệ quả dễ thấy nhất của tình trạng trên là có thể gia tăng tham nhũng, giảm chất lượng chính sách, giảm hiệu quả hoạt động của chính quyền. Và trên hết, bào mòn lòng tin của người dân vào thể chế công và chính quyền nói chung.

Báo cáo mới đây của Chính phủ cho biết, năm 2021, ngành Công an đã thụ lý điều tra hơn 580 vụ án với khoảng 1.300 bị can về tham nhũng. Thiệt hại trong các vụ án thụ lý là trên 800 tỷ đồng, hơn 398.600 mét vuông đất... Chỉ có bốn trường hợp nộp lại quà tặng theo quy định cho đơn vị với số tiền 350 triệu đồng.

"Tham nhũng tiếp tục được kiềm chế, nhưng tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho dân ngày càng tinh vi, chưa được ngăn chặn hiệu quả", Chính phủ nhận định. Trong một động thái liên quan, gần đây, "Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng" được đổi tên thành "Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực".

Để chống tiêu cực, chúng ta nói nhiều đến việc "truy quét" chủ nghĩa cá nhân, phê phán những cán bộ vị kỷ. Tôi cho rằng, đây mới chỉ là vế thứ nhất của vấn đề. Vế thứ hai là, sau khi phê phán rồi thì cái chúng ta hướng đến là gì? Hẳn nhiên, đó phải là hệ giá trị đạo đức công mà đầu bảng phải là danh dự và sự liêm chính.

Liệu ý thức về danh dự, liêm chính có thể góp phần ngăn chặn hành vi vị kỷ và tiêu cực?

Trên thực tế, hành vi của các nhà lãnh đạo và nhân viên công quyền ở các nước phát triển bị kiểm soát chặt chẽ bởi các quy định trong nội bộ hệ thống chính quyền cũng như sự giám sát từ xã hội. Ngoài ra, các hội nghề nghiệp luôn có các bộ "chuẩn mực hành vi" hay "quy tắc đạo đức nghề nghiệp", bao gồm những quy tắc rất cụ thể để áp dụng với đội ngũ công chức.

Quan sát thực tế ở nước ta, tôi thấy những cá nhân khi được bổ nhiệm thường phát biểu cảm ơn sự quan tâm của cấp trên, sự ủng hộ của đồng nghiệp và hứa "sẽ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ". Tuy nhiên, tôi không thấy họ cam kết về sự liêm chính hay sẽ bảo vệ danh dự bản thân và tổ chức. Vì thế, nhà nước có thể bổ sung quy định các cán bộ cần tuyên bố cam kết sẽ làm việc liêm chính, bảo vệ danh dự của bản thân, tổ chức và cả hệ thống khi nhận quyết định bổ nhiệm vào vị trí quản lý.

Bởi lẽ, với mỗi người, danh dự như chiếc la bàn, giúp chúng ta xác định được hành vi nào là đúng đắn trong cuộc sống riêng tư cũng như khi hành xử với người khác. Người làm việc cho chính quyền coi trọng danh dự sẽ tạo ra sợi dây ràng buộc giữa hành động của họ với trách nhiệm và bổn phận gắn với vị trí đảm nhiệm. Nhờ đó, mỗi người có thể kiềm chế tốt hơn cái tôi vị kỷ, không để nó tự tung tự tác.

Nhiều người có thể cười suy nghĩ của tôi. Nhưng tôi vẫn tin rằng, chỉ khi mỗi cá nhân và cả cộng đồng ý thức sâu sắc về các giá trị như danh dự và sự liêm chính thì họ sẽ tự khắc giảm thiểu hành động vị kỷ.

Lợi ích công chỉ thực sự được bảo vệ nếu mỗi cán bộ công quyền thấm đẫm những giá trị đạo đức phổ quát.

Nguyễn Văn Đáng

Có rất nhiều định nghĩa về vị kỷ; giải thích vị kỷ là gì hay tâm lí vị kỷ là gì?; tuy nhiên ít ai quan tâm đến sự ảnh hưởng của vị kỷ; trong xã hội, thật bất ngờ là điều tưởng chừng tiêu cực ấy; lại góp phần rất nhiều trong sự vận động phát triển của xã hội. Cùng theo bước tôi để quan sát vì sao nhé!

Đầu tiên tâm lí vị kỷ là gì?:


Tâm lý vị kỷ; cho rằng con người luôn được thúc đẩy bởi những tư lợi và ích kỷ cá nhân; ngay cả trong những hành động dường như là của lòng vị tha.

Chỉ một dòng định nghĩa có lẽ bạn cũng đã hiểu; vì sao nó thường được hiểu theo nghĩa tiêu cực. Sau đây tôi sẽ đưa bạn đến một ví dụ thực tế đã và đang diễn ra; bạn hãy xem xét tính vị kỷ trong đó nhé!

Theo nghiên cứu từ nhà nhân học Robin Dunbar; 150 người là số người tối đa mà một người có thể kết bạn trong suốt cuộc đời. Trong đó số người có thể vô tư trao tặng vật chất cho nhau để giúp đỡ bạn bè rất ít.

CÓ RẤT ÍT NGƯỜI SẴN SÀNG SAN SẺ VẬT CHẤT ĐỂ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC, CŨNG CHẲNG-CÓ-AI-CÓ-THỂ-DỰA-MÃI-VÀO-SỰ-GIÚP-ĐỠ-CỦA-NGƯỜI-KHÁC.

Vậy phải làm sao đây?

Con người thường muốn được lợi từ người khác chứ không muốn giúp đỡ một cách vô tư. Mọi người sống theo nguyên tắc có qua có lại mới toại lòng nhau – đó chính là trao đổi

Việc bạn dùng tiền để mua một chiếc bánh bao; đó chính là trao đổi giữa hai bên, tiền là công cụ trung gian để giao dịch. Bạn có thể làm được chiếc bánh bao; với công cụ, và làm theo các bước học làm bánh, nhưng tại sao bạn lại dùng tiền để mua? Vì bạn không muốn thực hiện các công đoạn đó hay vì bạn không muốn chịu đựng; “những vất vả và phiền toái” đó?.

Vị kỷ là gì? Vị kỉ một trong những căn cơ quan trọng tạo ra trao đổi; thông qua trao đổi, giao dịch mọi người có được thứ mình muốn. Nhờ có giao dịch mà mọi người sẽ có thể tập trung vào một điều tốt nhất; là có thể đổi được đủ loại đồ dùng. Chúng ta sống sót không nhờ vào lòng thương; mà đánh trúng vào tâm lí vị kỷ của người khác; chúng ta không cần nói về nhu cầu của mình mà chỉ cần nói đến lợi ích của chính họ.

Bây giờ chúng ta hãy đến với một ví dụ khác: Những người ăn xin thường được cho rằng họ không tạo ra lao động, không tham gia vào vận động kinh tế, và họ sống vào tình thương của người khác, có người nói, ăn mày là dựa vào vận may để kiếm cơm, tôi thì không cho là như vậy. Chúng ta hãy cùng phân tích vị kỷ là gì? :

Tâm lí vị kỷ hiện hữu rõ nhất trong trường hợp này


– Trường hợp 1: Đặt tâm lí bạn là người ăn xin, tôi lấy ví dụ, đứng trước cửa hàng chuyên bán đồ nữ là một anh chàng đẹp trai và một cô nàng xinh gái, bạn sẽ chọn ai để xin? Chắc chắn là chàng trai. Khi bạn đến xin tiền anh chàng đẹp trai kia vì đứng bên cạnh anh ta là một cô gái xinh đẹp, lẽ nào anh ta lại không cho bạn tiền tiền? Còn nếu anh đến xin cô gái xinh đẹp kia thì có khả năng cô ta sẽ giả vờ sợ sệt anh rồi tránh đi chỗ khác.

Tiếp tục một ví dụ khác: bạn đứng ở trước cổng Cocopark có một cô gái trẻ tay xách một túi đồ vừa mua ở siêu thị, có một cặp tình nhân đang đứng ở đó ăn kem, và cũng có một anh thanh niên đóng bộ chỉnh tề, tay cầm túi đựng máy tính xách tay. Bạn sẽ xin tiền ai?


Cô gái đó sẽ cho bạn tiền. Đôi tình nhân kia đang ăn kem nên không tiện rút tiền; còn anh đóng bộ chỉnh tề kia chưa chắc có tiền lẻ, còn cô gái vừa mua đồ trong siêu thị đi ra thì chắc chắn trên người sẽ có tiền lẻ. Đây chỉ là những ví dụ không hẳn là thực tế nhưng cũng sẽ không phải không có phần đúng. Ta sẽ xét một góc nhìn khác để biết được vị kỷ là gì?

Góc nhìn của bạn là chàng trai đã cho tiền người ăn xin trong trường hợp 1: Bạn cho tiền người ăn xin đó có thật sự vì lòng thương cảm? Hay để bảo vệ hình ảnh một người đàn ông ga-lăng? Hoặc nếu người ăn xin đó xin cả 2 người, cô gái cho người ăn xin 5 đồng, bạn sẽ cho ít hay nhiều hơn cô gái?

Vâng, ngay cả trong hoạt động tưởng chừng như chúng ta không nên suy xét nhưng tính vị kỷ vẫn hiện hữu phần nào trong đó. Cùng với đó người ăn xin là người biết đánh vào tâm lí vị kỷ của bạn một cách tự nhiên nhất.

Người ăn xin cũng không thể hoàn toàn trông cậy vào sự từ thiện. Người ăn xin cần dùng tiền xin được để trang trải cuộc sống như mua thức ăn, quần áo. Quá trình này được hoàn thành bởi tâm lý vị kỷ của người bán hàng: họ không hề muốn giúp đỡ mà chỉ muốn có được tiền.

Tôi xin nhắc lại quan điểm: Tâm lí vị kỷ tạo ra nhu cầu trao đổi sòng phẳng, thông qua trao đổi mọi người sẽ có thứ mình muốn. Nhờ có giao dịch mà mỗi người chỉ cần tập trung vào việc mà mình làm tốt nhất là có thể đổi được đủ thứ đồ dùng, bạn sẽ không thể làm tất cả mọi thứ đều tốt như tạo ra kéo, dao, khuôn cho làm bánh; gạch, xi măng cho xây nhà. Bạn cần phải giao dịch để đạt được những điều đó. Vậy bạn đã hiểu tâm lý vị kỷ là gì? Và như thế nào chưa?

Biên tập: Lê Thành Thắng

Xem thêm: Đời sống sau khi chết quan điểm của Thiên Chúa giáo và Phật giáo

Video liên quan

Chủ Đề