Tìm một cặp từ trái nghĩa về học tập

Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa: SBT Tiếng Việt lớp 5 – Trang 25, 26. Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau; Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên…

Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa

1: Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau

a] Ăn ít ngon nhiều.

b] Ba chìm bảy nổi.

c] Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

d] Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

2: Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí …..

b] Trẻ ….. cùng đi đánh giặc.

c] ….. trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-xa-cô đã chết nhưng hỉnh ảnh của em còn ….. mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.

3: Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa thích hợp 

a] Việc ….. nghĩa lớn.

b] Áo rách khéo vá, hơn lành ….. may.

c] Thức ….. dạy sớm.

4: Tìm những từ trái nghĩa nhau [làm 2 trong 4 ý a, b, c, d] 

a] Tả hình dáng. …………………

M: cao – thấp ……………………

b] Tả hành động………………….

M: khóc – cười …………………..

c] Tả trạng thái…………………..

M: buồn – vui ……………………

d] Tả phẩm chất. …………………

M : tốt – xấu

5: Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên

1:

a] Ăn ít ngon nhiều.

b] Ba chìm bảy nổi.

c]  Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

d]  Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

2:

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.

b] Trẻ già cùng đi đánh giặc.

c] Dưới trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-xa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.

3:

a] Việc nhỏ nghĩa lớn.

b] Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

c] Thức khuya dậy sớm.

4:

a] Tả hình dáng: mập – gầy, mũm mĩm – tong teo, múp míp – hom hem, cao – thấp, cao – lùn; to tướng – bé tẹo

b] Tả hành động:  khóc – cười, nằm – ngồi, đứng – ngồi, lên – xuống, vào – ra.

c] Tả trạng thái: sướng – khổ, hạnh phúc – khổ đau, lạc quan – bi quan, phấn chấn – ỉu xìu

d] Tả phẩm chất: hiền – dữ, ngoan – hư, khiêm tốn – kiêu căng, trung thành – phản bội, tế nhị – thô lỗ.

5:

– Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem.

– Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.

– Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.

– Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.

Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với học tập là gì? Bài viết hôm nay //chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Từ đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ [thường là các hư từ] như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.

Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

Từ trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với học tập là gì?

– Từ đồng nghĩa với học tập là học hành, học hỏi, học, tìm hiểu, nghiên cứu
– Từ trái nghĩa với học lập là ham chơi, ăn chơi, chơi bời

Đặt câu đồng nghĩa với từ học tập:

– Cậu ấy tuy nhà nghèo nhưng học tập/học hành/học hỏi luôn đứng đầu lớp

Nếu còn từ nào khác hãy góp ý cho chúng tôi, chúng tôi sẽ chỉnh sửa ngay.

Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với học tập là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Bài viết được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau từ mơ thấy tiền bạc, nhẫn vàng, vòng vàng, vay nợ ngân hàng, cho đến các loại bệnh như cảm cúm, ung thư, đau nhức xương khớp nói riêng hay các loại bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe nói chung [như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, viêm loét tiêu hóa, bệnh đau đầu - thần kinh]. Những giấc mơ - chiêm bao thấy bác sĩ - phòng khám bác sĩ hay phẫu thuật..... Nếu có thắc mắc hay sai sót gì hãy liên hệ qua email để được giải đáp.

Học tốt >< học kém

Hăng hái >< rụt rè

Chăm chỉ >< lười biếng

- Bạn Linh là một học sinh hăng hái nhất lớp, nhưng bạn Trung vẫn còn hay rụt rè.

Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Câu hỏi: Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành

Trả lời:

Ba cặp từ trái nghĩa về việc học hành là:

Chăm học > < Lười biếng

Học giỏi > < Học kém

Hăng hái > < Rụt rè

>>> Xem thêm: Tìm từ trái nghĩa với thật thà

Để biết được từ trái nghĩa là gì và tác dụng của từ trái nghĩa, mời các bạn đọc phần thông tin dưới đây

1. Từ trái nghĩa là gì?

a] Khái niệm thế nào là từ trái nghĩa

- Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn, có nghĩa đối lập nhau, tương phản nhau về màu sắc, hình dáng, kích thước…

- Trái nghĩa là những từ ngược nhau, dùng để so sánh sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống.

- Đặc điểm của từ trái nghĩa : Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Có nghĩa là từ một từ có nghĩa gốc có thể suy ra được nhiều từ có nghĩa chuyển trái nghĩa nhau và liên quan với nghĩa gốc đó.

* Phân loại từ trái nghĩa :

+ Từ trái nghĩa hoàn toàn:

– Là những từ luôn mang nghĩa trái ngược nhau trong mọi trường hợp. Chỉ cần nhắc tới từ này là người ta liền nghĩ ngay tới từ mang nghĩa đối lập với nó.

Ví dụ:dài – ngắn; cao – thấp; xinh đẹp – xấu xí; to – nhỏ; sớm – muộn; yêu – ghét; may mắn – xui xẻo; nhanh – chậm;…

+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn:

– Đối với các cặp từ trái nghĩa không hoàn toàn, khi nhắc tới từ này thì người ta không nghĩ ngay tới từ kia.

Ví dụ:nhỏ – khổng lồ; thấp – cao lêu nghêu; cao – lùn tịt;…

b] Tác dụng của từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, các hoạt động, trạng thái, màu sắc đối lập nhau.

Từ trái nghĩa là một yếu tố quan trọng khi chúng ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

Nó giúp làm nổi bật những nội dung chính mà tác giả, người viết muốn đề cập đến.

Giúp thể hiện cảm, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét về sự vật, sự việc.

Có thể sử dụng cặp từ trái nghĩa để làm chủ đề chính cho tác phẩm, đoạn văn đó.

Đây là một biện pháp nghệ thuật mà khi viết văn nghị luận, văn chứng minh chúng ta cần vận dụng một cách hợp lý để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho văn bản.

2. Cách sử dụng từ trái nghĩa

Những trường hợp nên sử dụng từ trái nghĩa gồm:

a] Tạo sự tương phản

Thường dùng để đả kích, phê phán sự việc, hành động, có thể tường minh hoặc ẩn dụ tùy vào người đọc cảm nhận.

Ví dụ: “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Câu tục ngữ này có nghĩa là là việc gì có lợi cho mình mà không nguy hiểm thì tranh đến trước.

Hoặc câu “ Mất lòng trước, được lòng sau”.

b] Để tạo thế đối

Thường dùng trong thơ văn là chính, để mô tả cảm xúc, tâm trạng, hành động…

Ví dụ: “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. Ý nghĩa câu tục ngữ trên mô tả công sức lao động của người làm nên hạt gạo.

c] Để tạo sự cân đối

Cách sử dụng này làm câu thơ, lời văn sinh động và hấp dẫn người đọc hơn.

Ví dụ: “Lên voi xuống chó” hoặc “Còn bạc, còn tiền còn đệ tử. Hết cơm, hết rượu hết ông tôi”.

Video liên quan

Chủ Đề