Theo em lối học hình thức có dẫn đến nước mất, nhà tan không

Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”.
                                                                             [ Trích Ngữ văn 8, tập 2]
1.  Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: Chúa tầm thường, thần nịnh hót. [ 1 điểm]
2.  Từ đoạn trích trên , hãy viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán [ gạch chân và chú thích]

câu nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy thuộc kiểu câu gì

help me

mai e có tiết ạ

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” 

a]Xác định phương thức biểu đạt

b]Nêu mục đích chính của việc học

c]Hiện nay một số người đua nhau lối học hình hóng cầu danh lợi.Theo em lối học đó có phù hợp trong xã hội đang phát triển như nước ta hay không?

a, nghị luận

b, Mục đích chân chính của việc học là để trở thành người có tri thức, có đạo đức, góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải học danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng rồi tóm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.

c,

- Cách học đó không còn phù hợp với xã hội hiện đại

- Vì: Đây là xã hội tri thức, con người phát triển và đạt vị trí xã hội cao là dựa vào năng lựa của bản thân. Những kẻ chỉ học hình thức nhằm cầu danh lợi sẽ sớm bị đào thải.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật [chị Dậu và cai lệ] trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt Nam ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”.

    a.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai

    b.Nêu nội dung của đoạn văn trên? Em hiểu ý nghĩa của câu văn in đậm ở trên là gì?

    c.PTBĐ chính của văn bản chứa đoạn trích trên? Câu văn: “Kẻ đi học là học điều ấy, “điều ấy” mà tác giả nói ở đây là gì?

    dXét theo mục đích nói, câu văn: “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người.” thuộc kiểu câu gì? Nêu chức năng của câu ấy?

    d.Lối học hình thức dẫn đến kết quả gì?

    e.Theo em, mục đích học tập của người học sinh là gì?

    g.Từ văn bản có đoạn trích trên và bằng hiểu biết xã hội của em, hãy viết đoạn văn [khoảng 2/3 trang giấy] trình bày suy nghĩ của bản thân về mục đích học tập của người học sinh hiện nay.

    a,


    - Tác phẩm "Bàn về phép học"


    - Tác giả: Nguy

    Câu hỏi hot cùng chủ đề

    • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

    • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

      a] - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

      - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

      [Nam Cao, Lão Hạc]

      b] Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

      [Sọ Dừa]

      c] Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

      [Ngô Văn Phú, Luỹ làng]

      d] Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

      - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

      [Em bé thông minh]

      - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

    • thuyết minh về đảo Lý Sơn 

    Câu 1: Nghị luận Câu 2: Theo tác giả, đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người Câu 3: Phép liên kết được sử dụng trong các câu văn là phép thế. Cụm từ "lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người" được thay thế bằng "điều ấy" Câu 4: "lối học hình thức" là học cho có lệ, không chú trọng vào tri thức Câu 5: Lối học hình thức sẽ dẫn đến "nước mất, nhà tan" bởi lẽ lối học ấy sẽ đẩy con người vào tình trạng không hiểu, không biết gì. Từ đó, dựa vào mối quan hệ ra làm quan mà một khi quan không có tri thức, không có hiểu biết thì không thể dẫn dắt nhiều người, thậm chí là sai đường lạc lối

    ok em đánh giá giúp c nhé

    Video liên quan

    Chủ Đề