Tâm lý học quản lý Nguyễn Hữu Thụ pdf

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Nguyễn Hữu Thụ Tâm lý học quản trị kinh doanh / Nguyễn Hữu Thụ H. : Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 255 Tr. ; 16 x 24 cmKý hiệu xếp giá: 658 NGT 2013Quản trị kinh doanhTiêu đề đề mục: Tâm lý học quản trị kinh doanh

TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH[In lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung]Tác giả: NGUYỄN HỮU THỤ Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANH Chương II. TÂM LÝ NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương III. HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ TÂM LÝNGƯỜI BÁN HÀNG Chương IV. TẬP THỂ SẢN XUẤT KINH DOANH Chương V. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG SẢN XUẤTKINH DOANH Chương VI. CHÂN DUNG NHÂN CÁCH NHÀ KINH DOANHChương VII. QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VỚI TÂM LÝTIÊU DÙNG BÀI TẬP MẪU TÀI LIỆU THAM KHẢOCreated by AM Word2CHMTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTrong giai đoạn phát triển của khoa học, kỹthuật và công nghệ hiện nay thì “yếu tố con người” đãtrở thành một điều kiện thiết yếu để giải quyết cácnhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước ViệtNam đặt ra trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiệnđại hoá nước nhà. Bối cảnh trên đã đặt ra cho các nhàquản lý - kinh doanh cần đổi mới quản lý sản xuất,kinh doanh, tối ưu hoá quá trình sản xuất, tạo ra độnglực tích cực của người lao động và nắm bắt được thịtrường tiềm năng. Các nhà quản lý - kinh doanh chỉ cóthể trở thành những người thành đạt nhất, khi mà họnắm bắt được tâm lý con người trong môi trường hoạtđộng sản xuất kinh doanh đó. Tâm lý học quản trị kinhdoanh sẽ giúp người học có được những tri thức tâmlý học cần thiết, cách nhìn tổng quát và tìm được câutrả lời cho mình “Làm thế nào để kinh doanh thànhđạt?”.I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA TÂMLÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦATÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHCreated by AM Word2CHMTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH à Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂMLÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH1.1. Một số khái niệm cơ bản trong Tâm lýhọc quản trị kinh doanhNhững tri thức tâm lý học ngày nay được sửdụng rất phổ biến trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa cá nhân và các tổ chức xã hội. Khoa học nghiêncứu tâm lý con người trong hoạt động kinh doanh vàgiúp các nhà kinh doanh thành đạt được gọi là Tâm lýhọc quản trị kinh doanh. Để hiểu và nắm được Tâm lýhọc quản trị kinh doanh, trước hết chúng ta cần làmsáng tỏ một số thuật ngữ cơ bản sau:1.1.1. Kinh doanh: Trong tiếng Anh thuật ngữkinh doanh “Business” được hiểu như là việc buônbán, việc kinh doanh, thương mại, một nghề ổn định,hoặc công việc được con người dành toàn bộ thờigian, sự quan tâm và sức lực của mình cho nó, cụ thểnhư: chăn nuôi, buôn bán, nghệ thuật… Thuật ngữkinh doanh được đưa vào tiếng Việt từ khá lâu, nhưngchỉ vài chục năm lại đây mới được sử dụng một cáchI. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, VỊ TRÍCỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH phổ biến trong đời sống xã hội. Hiện nay các nhànghiên cứu còn có nhiều cách hiểu khác nhau về kinhdoanh. Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủbiên, thì kinh doanh được hiểu là: gây dựng, mở mangthêm, tổ chức sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mụcđích sinh lợi hoặc bỏ vốn kinh doanh, có đầu óc kinhdoanh. GS Mai Hữu Khuê thì cho rằng: kinh doanh làhoạt động để duy trì được sự phát triển lành mạnh,liên tục của doanh nghiệp. Theo PGS. TS Đặng DanhÁnh thì kinh doanh là quá trình sản xuất, khai thác, chếbiến và dịch vụ nhằm thu lợi nhuận theo khuôn khổluật pháp quy định. Có thể nói cả ba quan điểm trênđều nhấn mạnh kinh doanh là một dạng hoạt độngđầu tư vốn gồm một hoặc nhiều giai đoạn nhưng đềucó mục đích chung là mang lại lợi nhuận [vật chất vàtinh thần] cho con người.Kinh doanh là đầu tư vốn vào một lĩnh vựchoặc giai đoạn nào đó của quá trình hoạt động kinhdoanh [sản xuất, phân phối, dịch vụ, tiêu thụ, quảngcáo sản phẩm] nhằm mục đích mang lại lợi nhuận lốiđa cho cá nhân và doanh nghiệp.Nói tới kinh doanh là nhấn mạnh tính chấtnăng động sáng tạo của nhà kinh doanh. Căn cứ vàotình hình cung và cầu trên thị trường nhà kinh doanhcó thể đầu tư vốn vào một lĩnh vực nào đó [phân phối,lưu thông, sản xuất, tiêu thụ hoặc môi giới] nhằm kiếmlời. Cách thức kinh doanh này có thể kiểm được nhiềulợi nhuận, nhưng xét về tổng thể giá trị xã hội khôngcao đối với sự phát triển cộng đồng [quốc gia, dântộc], có thể ảnh hưởng tới lợi ích của người tiêu dùng[quan điểm thực dụng, quan điểm cá nhân]. Ngượclại, nếu nhà kinh doanh đầu tư vốn vào toàn bộ cácgiai đoạn hoạt động kinh doanh thì sẽ tạo ra cơ hộiphát triển bền vững cho các quốc gia dân tộc và kinhdoanh khi đó có giá trị xã hội cao hơn.Kinh doanh ở khía cạnh sản xuất là mở cácdoanh nghiệp, nhà máy, công ty, nhằm tạo ra nhiềusản phẩm phục vụ nhu cầu của cá nhân và xã hội.Kinh doanh ở khía cạnh dịch vụ, phân phối là hoạtđộng của các cửa hàng, đại lý, các công ty bán buônbán lẻ để phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng[khâu trung gian giữa người sản xuất và người tiêudùng]. Ngày nay, để kinh doanh có hiệu quả doanhnghiệp không thể bỏ qua hoạt động marketing nhằmthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của mình [tiếp thị,quảng cáo và nghiên cứu thị trường]. Mục đích chínhcủa kinh doanh là tạo ra lợi nhuận cao nhất cho cánhân và doanh nghiệp. Lợi nhuận trong kinh doanh làmột khái niệm rất rộng bao hàm cả lợi nhuận vật chấtvà lợi nhuận tinh thần. Lợi nhuận vật chất trong kinhdoanh gắn liền với các lợi ích kinh tế, tài chính, tiềnbạc… thoả mãn nhu cầu vật chất của con người…, cònlợi nhuận tinh thần liên quan tới việc thoả mãn các nhucầu xã hội, nhu cầu tinh thần của con người như: uy tíncủa sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường,sự đoàn kết và tính tích cực của các thành viên trongdoanh nghiệp…1.1.2. Quản trị: Trong tiếng Việt, thuật ngữquản trị thường được dùng trong một tập hợp từ như:hội đồng quản trị công ty, ban quản trị hợp tác xã…Khác với quản lý, đối tượng hướng tới của quản trị làcon người và quan hệ giữa con người với con ngườitrong tổ chức. Khi nói đến quản trị là nói đến hoạt độngquản lý, điều hành con người và quan hệ giữa họtrong tổ chức theo mục tiêu đã đề ra [về sản xuất, kinhdoanh…]. Có thể hiểu quản trị là những quyết địnhmang tính chất tổng hợp và chỉnh thể về con người, nókhông chỉ liên quan tới quan hệ giữa họ trong côngviệc mà còn liên quan tới việc tổ chức sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.Quản trị là hoạt động quản lý, điều hành conngười và quan hệ giữa họ trong tổ chức theo các mụctiêu đặt ra.Quản trị doanh nghiệp thực chất là quá trìnhquản lý, điều hành con người và quan hệ giữa họtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, do cá nhân hoặcnhóm [ban lãnh đạo] tiến hành. Thông thường quản trịcó các nhiệm vụ cơ bản sau: xác định mục tiêu và xâydựng chiến lược kinh doanh; tổ chức nhân sự; lãnhđạo thực hiện, kiểm tra đánh giá.1.1.3. Quản trị kinh doanh: là khái niệmthường được sử dụng trong môi trường hoạt độngkinh doanh của cá nhân hoặc doanh nghiệp có thểhiếu quản trị kinh doanh là quản lý con người và quanhệ giữa họ trong tổ chức kinh doanh.Quản trị kinh doanh là hoạt động quản lý,điều hành con người và quan hệ giữa họ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với mụctiêu tạo ra lợi nhuận nhiều hơn.1.1.4. Tâm lý học quản trị kinh doanh. So vớimột số chuyên ngành tâm lý học khác, Tâm lý họcquản trị kinh doanh ra đời muộn hơn. Khi đã ra đờiTâm lý học quản trị kinh doanh ứng dụng tri thức củacác chuyên ngành tâm lý khác như: Tâm lý học đạicương, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học lao động, Tâm lýhọc quản lý, Tâm lý học phát triển… vào hoạt độngsản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và chấtlượng hoạt động của doanh nghiệp.Tâm lý học quản trị kinh doanh là một chuyênngành của tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng, quyluật, đặc điểm và cơ chế vận hành tâm lý của conngười trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng caohiệu quả chất lượng của hoạt động của doanh nghiệp.Các hiện tượng, quy luật và cơ chế vận hànhtâm lý của con người trong môi trường hoạt động kinhdoanh là vô cùng phong phú và đa dạng. Vì vậy, đểnghiên cứu một cách sâu hơn tâm lý của con người,nhóm người trong môi trường hoạt động đặc thù này,các nhà tâm lý học đã chia ra làm 2 lĩnh vực chủ yếusau. Thứ nhất là hoạt động tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh. Thứ hai là hoạt động tìm hiểu, nghiên cứuthị trường thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, thu hút đầu tưvà phát triển sản xuất kinh doanh.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý họcquản trị kinh doanhĐối tượng nghiên cứu của Tâm lý học quản trịkinh doanh bao gồm nhiều hiện tượng, đặc điểm, quyluật và cơ chế vận hành tâm lý của con người tronghoạt động kinh doanh. Các đối tượng này được phânra thành các nhóm sau:1.2.1. Nghiên cứu các hiện tượng, đặc điểmtâm lý của nhà kinh doanh: năng lực quản lý sản xuất,đặc điểm tâm lý nghề nghiệp, phong cách lãnh dạo, uytín, tư duy kinh doanh… của nhà kinh doanh.1.2.2. Nghiên cứu các hiện tượng, đặc điểmtâm lý của người lao động trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, động cơ, nhu cầu, sở thích, năng lực, tìnhcảm, thái độ quan hệ… để từ đó nhà kinh doanh cóthể thúc đẩy, động viên họ tích cực thực hiện cácnhiệm vụ được giao.1.2.3. Nghiên cứu tập thể và các hiện tượngtâm lý - xã hội trong tập thể sản xuất kinh doanh như:tập thể sản xuất kinh doanh, sự phát triển của tập thể,bầu không khí tâm lý, lây lan tâm lý, đoàn kết, xung độtcạnh tranh… giúp cho nhà kinh doanh có sự hiểu biếtvà vận dụng trong hoạt động doanh nghiệp có hiệuquả hơn.1.2.4. Nghiên cứu tâm lý thị trường và các yếutố thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm: Các yếu tố ảnh hưởngtới hoạt động sản xuất, kinh doanh hiện nay như: chínhsách, đường lối của Đảng và Nhà nước, pháp luật,đầu tư và phát triển doanh nghiệp, tình hình cạnh tranhtrên thương trường, vấn đề tâm lý tiếp thị, quảng cáosản phẩm, nhằm phổ biến và thúc đẩy tiêu thụ.1.2.5. Nghiên cứu các hiện tượng, đặc điểmtâm lý của con người trong tiêu thụ sản phẩm. Nghiêncứu tâm lý khách hàng: nhu cầu, động cơ, sở thích, thịhiếu, tình cảm và thái độ; các yếu tố ảnh hưởng tớihành vi tiêu dùng: văn hoá, truyền thống, gia đình,nghề nghiệp, thu nhập lứa tuổi, giá cả, chất lượng sảnphẩm… Nghiên cứu tâm lý người bán hàng: động cơ,nhu cầu, năng lực bán hàng, thái độ và tình yêu nghềnghiệp của họ…1.3. Nhiệm vụ của Tâm lý học quản trị kinhdoanhTâm lý học quản trị kinh doanh có các nhiệmvụ cơ bản sau:1.3.1. Cung cấp các tri thức tâm lý học chocác nhà kinh doanh để tổ chức, sử dụng và đánh giácon người một cách khoa học trong quá trình sản xuấtkinh doanh: Sử dụng các công cụ, phương phápnghiên cứu tâm lý nhằm giải quyết vấn đề tuyển dụngcán bộ quản lý và người lao động có phẩm chất vànăng lực phù hợp với công việc.1.3.2. Nghiên cứu cải tiến quản lý, hoàn thiệnquy trình sản xuất, bồi dưỡng và nâng cao kỹ năngnghề: Tối ưu hoá các mối quan hệ giữa con người vớicon người trong doanh nghiệp… Nghiên cứu tác độngcủa các yếu tố: ánh sáng, âm thanh, màu sắc, bố trísắp xếp con người, dây chuyền công nghệ để nângcao năng suất lao động…1.3.3. Nghiên cứu và giải quyết những vấn đềtâm lý nảy sinh trong doanh nghiệp và đưa ra các biệnpháp ngăn chặn, dự phòng có hiệu quả: Nghiên cứubầu không khí tâm lý của doanh nghiệp như: sự thoảmãn của người lao động, xung đột, cạnh tranh, sựđoàn kết các giai đoạn phát triển tập thể…1.3.4. Bồi dưỡng và nâng cao trình độ nhàkinh doanh: Sau khi nghiên cứu đặc điểm tâm lý củahoạt động kinh doanh, các phẩm chất và năng lực cầncó của nhà kinh doanh, nghiên cứu uy tín, phong cáchlãnh đạo… Tâm lý học quản trị kinh doanh cần xâydựng chương trình bồi dưỡng, hoàn thiện nhân cáchcủa họ.1.3.5. Nghiên cứu tâm lý thị trường và vấn đềtiêu thụ sản phẩm: Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, hànhvi tiêu dùng của khách hàng, thúc đẩy quảng cáo,marketing, chăm sóc khách hàng trong hoạt động kinhdoanh…1.4. Vai trò của Tâm lý học trong Quản trịkinh doanh1.4.1. Cung cấp cho người học các tri thứctâm lý cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Ví dụ: các hiện tượng, các quá trình, đặc điểm tâm lýcủa khách hàng, người lao động…1 4.2. Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý củakhách hàng, từ đó đưa ra các sách lược về giá cả,chiến lược kinh doanh, phân phối sản phẩm, đồngthời sử dụng các quy luật, cơ chế tâm lý trong quảngcáo thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.1.4.3. Tâm lý học quản trị kinh doanh giúp cácnhà kinh doanh lựa chọn đối tác kinh doanh, tuyểnchọn nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của côngviệc…1 4.4. Tâm lý học quản trị kinh doanh giúp cácnhà kinh doanh nghiên cứu thị trường, xúc tiến hoạtđộng marketing, từ đó đưa ra được sản phẩm mới cóchất lượng cao, phù hợp với nhu cầu, sở thích củangười tiêu dùng, làm tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.1 4.5. Tâm lý học quản trị kinh doanh giúp cácnhà kinh doanh đánh giá được các phẩm chất, nănglực của đội ngũ các nhà kinh doanh, từ đó xây dựngchương trình bồi dưỡng, hoàn thiện nhân cách và xâydựng chân dung nhân cách nhà kinh doanh… Created by AM Word2CHMTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH à Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂMLÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triểnTâm lý học quản trị kinh doanh ở nước ngoàiTâm lý học quản trị kinh doanh ra đời gắn liềnvới phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, với kinh tếthị trường. Vì thế nó được ra đời và phát triển khá sớmở các nước phương Tây, sau đó mới được phát triển ởcác nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây vàở Việt Nam.2.1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triểnTâm lý học quản trị kinh doanh ở các nước phươngTâySự hình thành và phát triển Tâm lý học quảntrị kinh doanh ở các nước phương Tây chia làm 5 giaiđoạn như sau:2.1.1.1. Giai đoạn từ 1900 đến 1930 - [Hệ kínvà các thể hợp lý]II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊKINH DOANH Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi các nhàtâm lý học nổi tiếng như: H. Munsterberg, M. Werber, F.Taylor… Năm 1912, nhà tâm lý học người Đức H.Munsterberg đã tiến hành rất nhiều các công trìnhnghiên cứu tâm lý con người trong môi trường sảnxuất kinh doanh, trên cơ sở đó ông đã đưa ra các luậnđiểm cơ bản cho việc xây dựng Tâm lý học quản trịkinh doanh. Ý tưởng chính trong các công trình nghiêncứu của ông là tìm hiểu sự khác biệt cá nhân về thiênhướng, khí chất và năng lực để sử dụng vào việc dạynghề cho họ, từ đó thiết kế các thang đo [đánh giá]phục vụ việc tuyển chọn học viên cho các nghề khácnhau. Ông là người đầu tiên đã giảng dạy chươngtrình “Tâm lý học kinh tế” năm 1912 ở Bang [Đức] và“Tâm lý học kinh doanh” năm 191 ở Chi-ca-go [Mỹ].Nhà xã hội học Max Werber [Đức] đã tiếnhành nhiều công trình nghiên cứu xã hội học về quảnlý các nhóm xã hội. Trên cơ sở những kết quả nghiêncứu nhận được ông đã đi tới kết luận rằng: trật tự xãhội được thiết lập bởi các điều lệ và hình thức tổ chứccon người có hiệu quả nhất.Frederic Taylor [Mỹ] đã có nhiều công trìnhnghiên cứu vấn đề tổ chức khoa học lao động trongcông nghiệp. Ý tưởng cơ bản của F. Taylor là coi conngười như một hệ kín và cá thể hợp lý, từ đó ông đi tìmđịnh mức thời gian cho các thao tác của từng loại côngnhân. Theo ông, cần sử dụng phương pháp thiết lậpkiểm soát tối đa, kết hợp với quyền lực và trách nhiệmtrong quản lý sản xuất kinh doanh mới có thể làm chonăng suất lao động tăng và giảm phế phẩm chodoanh nghiệp.Hạn chế chính của giai đoạn này là chỉnghiên cứu con người trong một công ty khép kín, tìmkiếm những điểm hợp lý, nhằm đưa ra cách thức quảnlý phù hợp nhất. Các yếu tố môi trường và quan hệgiữa con người với con người trong tổ chức chưađược quan tâm.2.1.1.2. Giai đoạn 1930-1960: [Hệ kín và cáthể xã hội]Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi của cácnhà tâm lý học Elton Mayo, Douglas Mc GregorChester Barnard - những người đóng góp hết sứcquan trọng cho sự phát triển Tâm lý học quản trị kinhdoanh.Elton Mayo là chuyên gia Tâm lý học xã hội vàTâm lý học lao động rất nổi tiếng của Mỹ. Ông là ngườiđầu tiên chứng minh bằng thực nghiệm tâm lý về sựảnh hưởng của các yếu tố tâm lý tới hiệu quả và năngsuất lao động trong công nghiệp. Thực nghiệm nổitiếng này được tiến hành trong 5 năm liền tại công tyContinental Mặt ở Philadenphia. Đây là công ty đanggặp phải rất nhiều khó khăn như năng suất lao độngthấp, công nhân thuyên chuyển nhiều [250%/1 năm].Thực nghiệm được tiến hành bằng cách, ông đã dùnghai phân xưởng A-thực nghiệm và phân xưởng B-đốichứng. Khi ông tăng dần độ chiếu sáng trong phânxưởng A, kết quả cho thấy năng suất lao động ở đócũng tăng dần, như vậy phải chăng năng suất laođộng tỷ lệ thuận với độ chiếu sáng. Còn ở phân xưởngB có độ chiếu sáng không thay đổi và năng suất laođộng vẫn tiếp tục giảm. Nhiều người đã cho rằng nhưvậy yếu tố vật chất [ánh sáng] đã tác động tới năngsuất lao động của công nhân. Để tìm hiểu vấn đề này,ông đã giảm dần độ chiếu sáng ở phân xưởng A,nhưng lạ thay năng suất lao động vẫn tăng. Tình hìnhở phân xưởng đối chứng B không có gì cải thiện. Mayođã đi tới kết luận rằng không phải ánh sáng làm tăngnăng suất lao động mà chính là sự quan tâm của lãnhđạo [yếu tố tâm lý] đã ảnh hưởng tới người lao độngvà làm tăng năng suất lao động của họ. Ông cho rằng,chính sự quan tâm của lãnh đạo đã làm cho các quanhệ liên nhân cách trong công ty đã trở nên lành mạnh,tạo ra được bầu không khí tâm lý tích cực thúc đẩyngười lao động làm việc hết mình vì công ty. Kết quảnày làm thay đổi một cách cơ bản quan niệm trước đâycho rằng chỉ sử dụng quyền lực trong quản lý ngườilao động mới nâng cao được kết quà hoạt động củahọ.Douglas Mc Gregor: là người đã đưa ra thuyếtX và Y trong quản lí. Theo tác giả, toàn bộ các lý thuyếtquản lý con người có thể chia ra làm hai kiểu X và Y.Kiểu lý thuyết quản lý X cho rằng con người có bảnchất là: lười biếng, không thích làm việc; trốn tránhtrách nhiệm; chỉ vì lợi ích cá nhân, vật chất mà làmviệc. Vì thế, cần duy trì quản lý bằng quyền lực, giámsát chặt chẽ người lao động. Kiểu lý thuyết quản lí Y thìngược lại cho rằng: con người luôn muốn được tôntrọng; thích tự giác làm việc; thích sáng tạo và thăngtiến. Vì thế, cần duy trì cách thức quản lý nhân văn hơn,cần khơi dậy ý thức tự giác, sáng tạo của người laođộng.Chester Barnard [Mỹ] sau nhiều năm làmcông tác quản lý, ông đã xin về làm việc tại Đại họcHarvard để tiếp tục nghiên cứu vấn đề hành vi cộngđồng trong tổ chức chính thức. Năm 1938, ông xuấtbản tác phẩm “Chức năng nhà quản lý”. Theo ông,hành vi cộng đồng có nguồn gốc từ nhu cầu sinh họcvà mục đích cuối cùng của nó là nâng cao sự thoảmãn của con người; hành vi cộng đồng của con ngườitrong tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào người quản lý vàchính người quản lý đã sáng tạo và điều hoà các giá trịchủ đạo trong tổ chức.Như vậy, trong giai đoạn này, mặc dù conngười vẫn chỉ được nghiên cứu ở trong môi trườngcông ty, nhưng con người đã được đặt trong các quanhệ xã hội, họ đã trở thành các cá thể xã hội.2.1.1.3. Giai đoạn 1960 - 1980 [Hệ mở và cánhân hợp lý]Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi của cácnhà tâm lý học như: Georges Katona; Ernest-Dichter…Georges Katona [người Mỹ gốc Hungary] đã đưa raquan điểm mới trong nghiên cứu Tâm lý học quản trịkinh doanh. Ông cho rằng con người và công ty là mộtbộ phận cấu thành của thị trường. Là người được đàotạo theo trường phái Gestalt, vì thế các lý thuyết củaông chịu ảnh hưởng rất nhiều của các quy luật tâm lýcủa họ như: quy luật về tính trọn vẹn; quy luật về trườngtâm lý; quy luật hình và “Nền” trong tri giác… Trongnghiên cứu của mình, ông coi hành vi kinh doanh,hành vi tiêu dùng của con người là kết quả [trọn vẹncủa sự tác động giữa cá nhân và môi trường [văn hoá,xã hội, lịch sử]. Con người và công ty được coi nhưmột hệ mở và luôn chịu tác động và mang trong mìnhdấu ấn của môi trường xung quanh. Ông đã cho côngbố nhiều tác phẩm rất có giá trị như: “người tiêu dùngquyền thế” [1960], “Xã hội tiêu dùng đại chúng” [1969].Ông là người đầu tiên sử dụng phương pháp nghiêncứu điều tra theo mẫu, trong việc nghiên cứu hành vikinh tế của con người. Khi phân tích tâm lý về hành viứng xử kinh tế của các cá nhân và nhóm xã hội, ông đãđi đến kết luận: Chính hành vi tiêu dùng của cá nhânvà cộng đồng là thành tố quan trọng để thúc đẩy sảnxuất, kinh doanh, tạo ra sự phát triển xã hội. Xã hội tiêudùng không phải là một xã hội lãng phí, nó được xâydựng bằng lao động và quyền lực của những ngườitiêu dùng trung và hạ lưu trong xã hội.Ernest Dichter đã nghiên cứu động cơ muahàng theo Phân tâm học; theo ông động cơ mua hànglà “động cơ vô thức” gắn liền với xung lực Libiđo [nănglượng tình dục] trong con người. Tất cả mọi hành vimua hàng đều có thể được giải thích xuất phát từ “cái”vô thức bản năng sinh học của cơ thể. Ví dụ, ông giảithích hút thuốc xì gà là do muốn lặp lại hành vi mút timẹ khi còn nhỏ, các bà nội trợ tránh không muốn muanho khô, táo khô, khế khô hoặc mỡ lợn mà họ thíchmua các hoa quả còn tươi và dầu thực vật, là do nhucầu vô thức bản năng - nhu cấu an toàn của họ. Theoông khi nhìn thấy lớp vỏ bề ngoài nhăn nheo của cácloại hoa quả khô trên gợi cho người mua về tuổi già[như da người già], mỡ lợn gợi sự chết chóc, sátsinh… mà nhu cầu an toàn mách bảo họ lẩn tránh.Theo quan điểm của Dichter, cần xem lại quan hệ“người mua-người bán” trong hoạt động kinh doanh vàthiết kế chương trình quảng cáo sản phẩm theo lýthuyết Phân tâm học. Đóng góp lớn nhất của ông choTâm lý học quản trị kinh doanh là, đã chỉ ra đượchướng nghiên cứu ứng dụng được phát triển rất mạnhsau này.2.1.1.4. Giai đoạn từ 1980 đến 1990 [Hệ mởvà cá thể xã hội]Trong giai đoạn này, các công ty được xem lànhững hệ mở có quan hệ chặt chẽ với nhau và bị chiphối bởi các quy luật thị trường; con người đượcnghiên cứu ở đây là con người xã hội, luôn quan hệ vàgiao tiếp với nhau. Lý thuyết KAIZEN của nhà tâm lýhọc Nhật Bản Masaakuman [1986] đã gây ra một tiếngvang rất lớn trong Tâm lý học quản trị kinh doanh.Theo lý thuyết này, để kinh doanh có hiệu quả tronggiai đoạn kinh tế hậu công nghiệp, nhà kinh doanhcần chú ý tới các đặc điểm tâm lý của con người tronglao động công nghiệp như: tính kỷ luật; khả năng sửdụng thời gian, tay nghề; tinh thần tập thể và sự thôngcảm.Trong giai đoạn này có nhiều các công trìnhnghiên cứu lý thuyết à thực nghiệm hành vi tiêu dùngcủa các nhà tâm lý học như: “The psychology ofconsumer behavior” [1990] Brian Mullen; CraigJohnson. Các công trình nghiên cứu về tổ chức quảnlý công ty, doanh nghiệp như: “Managing to day”[1991] S.Robbins.2.1.1.5. Giai đoạn 5 từ năm 1990 đến nay[Hội nhập và mở cửa]Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là sựphát triển với một tốc độ chưa từng có của khoa họccông nghệ [đặc biệt là công nghệ thông tin và côngnghệ sinh học]. Thời kỳ chiến tranh lạnh đã kết thúc,sự hội nhập kinh tế, văn hoá; xã hội đã trở thành xu thếcủa thời đại, cạnh tranh trên thương trường ngày càngkhốc liệt, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Xu hướngsát nhập, liên doanh liên kết giữa các công ty lớn ngàycàng phổ biến. Các công ty đa quốc gia được thànhlập ngày càng nhiều, môi trường làm việc mang đậmtính chất đa văn hoá, đa sắc tộc. Tâm lý học quản trịkinh doanh phát triển rất mạnh cả về nghiên cứu lýthuyết lẫn nghiên cứu ứng dụng. Phillip L. Hunsakerđã nghiên cứu và đưa ra chương trình luyện tập các kỹnăng cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp.Năm 2001, ông đã cho xuất bản tác phẩm “Luyện tậpcác kỹ năng quản lý” đã được các nhà nghiên cứuđánh giá rất cao. Kevin Kelly là một nhà quản lý kinhdoanh nổi tiếng của Mỹ đã cho xuất bản tác phẩm vềkết quả các công trình nghiên cứu xu hướng kinhdoanh cơ bản những năm cuối thế kỷ XX và dự báo xuhướng kinh doanh cho thế kỷ XXI rất có giá trị “Nhìn lạikinh doanh” [1990]. Rowan Gibson-người đi đầu trong

Video liên quan

Chủ Đề