Tại sao nước ta có nhiều loại cây trồng chủ yếu là cây xứ nóng

  • Câu 1: VBT địa lí 5 - trang 18
  • Câu 2: VBT địa lí 5 - trang 18
  • Câu 3: VBT địa lí 5 - trang 18
  • Câu 4: VBT địa lí 5 - trang 19
  • Câu 5: VBT địa lí 5 - trang 19

Xem mục lục

Câu 1: VBT địa lí 5 - trang 18

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý em cho là đúng

a] Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:

  • ☐ Chăn nuôi.
  • ☐ Trồng rừng.
  • ☐ Trồng trọt.
  • ☐ Nuôi cá và đánh bắt cá, tôm.

b] Loài cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là

  • ☐ Cà phê.
  • ☐ Lúa gạo.
  • ☐ Cao su.
  • ☐ Chè.

c] Lúa được trồng nhiều nhất ở nước ta:

  • ☐ Núi và cao nguyên.
  • ☐ Trung du.
  • ☐ Đồng bằng.
  • ☐ Ven biển.

Trả lời:

a] Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:

  • ☒ Trồng trọt.

b] Loài cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là:

  • ☒ Lúa gạo.

c] Lúa được trồng nhiều nhất ở nước ta:

  • ☒ Đồng bằng.

Xem mục lục

Câu 2: VBT địa lí 5 - trang 18

Dựa vào hình 1 SGK, điền vào bảng dưới đây tên các loại cây trồng, vật nuôi:

Vùng

Cây trồng

Vật nuôi

Núi và cao nguyên

Đồng bằng

Trả lời:

Vùng

Cây trồng

Vật nuôi

Núi và cao nguyên

Cà phê, chè, cao su, cây ăn quả

Trâu, bò

Đồng bằng

Lúa

Lợn, gà

Xem mục lục

Câu 3: VBT địa lí 5 - trang 18

Gạch bỏ ô chữ không đúng:

Việt Nam là nước xuất hẩu nhiều gạo nhất thế giớiChăn nuôi đang đóng góp 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóngỞ nước ta cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều

Trả lời.

Việt Nam là nước xuất hẩu nhiều gạo nhất thế giớiChăn nuôi đang đóng góp 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóngỞ nước ta cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều

Xem mục lục

Câu 4: VBT địa lí 5 - trang 19

Trong các cây trồng sau đây, cây nào là cây xứ nóng?

Trả lời.

Xem mục lục

Câu 5: VBT địa lí 5 - trang 19

Chọn ý rồi điền vào sơ đồ dưới đây sao cho phù hợp:

a] Khí hậu nhiệt đới gió mùa.

b] Trồng chủ yếu là loại cây xứ nóng.

c] Ngành chăn nuôi phát triển.

d] Do có nguồn thức ăn được đảm bảo.

Trả lời.

Xem mục lục

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 5
  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 5
  • Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 5

Giải Bài Tập Lịch Sử 5 Bài 10: Nông nghiệp giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 10 trang 87: Dựa vào hình 1, em hãy:

+ Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta .

+ Cho biết loại cây nào được trồng hơn cả

Trả lời:

+ Tên một số loại cây trồng của nước ta: Lúa, Cây ăn quả, Cà phê, chè, Cao su,…

+ Loại cây được trồng nhiều hơn là là lúa gạo.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 10 trang 87: Em hãy quan sát hình 1, cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm [chè,cà phê, sao su,…] được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng.

Trả lời:

– Lúa gạo được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng.

– Cây công nghiệp lâu năm [chè,cà phê, sao su,…] được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 5 Bài 10 trang 88:

– Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta.

– Dựa vào hình 1. Em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng.

Trả lời:

– Một số vật nuôi ở nước ta: Trâu, Bò, lợn, gà, vịt,…

– Trâu, bò, được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.

Câu 1 trang 88 Địa Lí 5: Hãy kể tên một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất.

Trả lời:

+ Tên một số loại cây trồng của nước ta: Lúa, Cây ăn quả, Cà phê, chè, Cao su,…

+ Loại cây được trồng nhiều nhất là là lúa gạo.

Câu 2 trang 88 Địa Lí 5: Dựa vào hình 1, em hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung phù hợp:

Trả lời:

Cây trồng Vật nuôi
Vùng núi Cây công nghiệp lâu năm [chè, cao su, cà phê], cây ăn quả,… Trâu , bò
Đồng bằng Lúa gạo, cây ăn quả… Lợn, gia cầm.

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:

 + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.

 + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.

 + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta [lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn].

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.

- Học sinh khá, giỏi:

 + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng, do đảm bảo nguồn thức ăn.

 + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng, vì khí hậu nóng ẩm.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý tuần 10: Nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Môn: Địa lí Bài: Nông nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta [lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn]. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - Học sinh khá, giỏi: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng, do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng, vì khí hậu nóng ẩm. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Dụng cụ học tập: SGK; các nhóm sưu tần tranh, ảnh vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả nước ta. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ngành trồng trọt: Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu? + Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Tổ chức làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK, cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. - Kết luận: + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. + Ở nước ta trồng trọt phát triển nhanh hơn chăn nuôi. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK. - Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: + Cho biết lúa, gạo, cây công nghiệp lâu năm [ chè, cà phê, cao su,] được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng? - Nhận xét, kết luận. - Tổ chức làm việc cá nhân. + Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? [Dành cho HS khá, giỏi] + Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta? - Nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc mục ghi nhớ. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - HS 1: - HS 2: - Lắng nghe. - Đọc thông tin SGK và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 6 HS. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa, của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chân nuôi ngày càng phát triển. + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. + Lợn và gia súc được nuôi nhiều ở đồng bằng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 02 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • NÔNG NGHIỆP.doc

Video liên quan

Chủ Đề