Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét

Dựa vào hình 1, em hãy:

- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3.

- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, theo em nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2. Vì sao?

Bài làm:

1/

- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét

- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2

- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C [900m] < B1 [1000m] < B2 [1100m]

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.

Cập nhật: 07/09/2021

Thiên tai nào sau đây thường đi liền với bão? [Địa lý - Lớp 12]

3 trả lời

Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất thế giới [Địa lý - Lớp 7]

4 trả lời

Trả lời câu hỏi:

Dựa vào hình 1, em hãy:

– Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

– So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3.

– So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.

– Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, theo em nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2. Vì sao?

Căn cứ vào hình 2, em hãy:

– Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào?

– Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh

1/

– Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét

– So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2

– So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C [900m] < B1 [1000m] < B2 [1100m]

– Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.

2/

– Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng

– Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh: Khoảng 2 600 mét

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức

Các bài giải cùng bộ sách:

Câu hỏi và bài tập chương 3 – Kết nối tri thức

Bài 15 Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió – Kết nối tri thức

Bài 16 Nhiệt độ không khí. Mây và mưa – Kết nối tri thức

Bài 17 Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu – Kết nối tri thức

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 trang 34 vở thực hành Địa lí lớp 6: Dựa vào hình 1, em hãy:

- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- So sánh độ cao của các điểm B1, B2, B3, C.

- Cho biết một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, thì nên đi theo đường D1 – A2 hay sườn D2 – A2.

Quảng cáo

Lời giải:

- Các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau 100 mét.

- So sánh độ cao giữa các điểm B1, B2, B3, C: 

  B3 = C [900m] < B1 [1000m] < B2 [1100m].

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì đường này dài hơn [các đường đồng mức cách xa nhau] chứng tỏ địa hình thoải. Với địa hình thoải thì việc leo núi sẽ dễ hơn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải vở thực hành Địa lí lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở thực hành Địa Lí lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát VTH Địa Lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu hỏi 1 trang 140 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào hình 1, em hãy:

- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi B1, B2, B3, C.

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, thì nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2.

Lời giải:

- Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100m. 

- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C [900m] < B1 [1000m] < B2 [1100m].

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2. Dù đường này dài hơn nhưng các đường đồng mức cách xa nhau chứng tỏ địa hình cung đường này thoải, đỡ dốc hơn nên việc leo núi sẽ dễ dàng hơn.

Với giải Câu hỏi 1 trang 140 Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi 1 trang 140 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào hình 1, em hãy:

- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi B1, B2, B3, C.

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, thì nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2.

Lời giải:

- Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100m. 

- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C [900m] < B1 [1000m] < B2 [1100m].

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2. Dù đường này dài hơn nhưng các đường đồng mức cách xa nhau chứng tỏ địa hình cung đường này thoải, đỡ dốc hơn nên việc leo núi sẽ dễ dàng hơn.

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 2 trang 140 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Căn cứ vào hình 2, em hãy: Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình...

Video liên quan

Chủ Đề