Tại sao ngực không có núm

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Page 22

Page 23

Page 24

Page 25

Page 26

Đầu ti ngắn là hiện tượng lạ thường khiến bộ phận này nhỏ và thụt sâu vào bên trong núm vú. Không có đầu ti còn ảnh hưởng lớn đến việc cho con bú, tắc tuyến sữa vào giai đoạn sinh nở gây tâm lý âu lo cho các bà mẹ. Hiểu được vấn đề này, các chuyên gia của BVTM Kangnam sẽ phân tích rõ nguyên nhân, cách khắc phục núm vú tụt để chị em có kiến thức cơ bản cũng như lựa chọn phương pháp chữa trị hợp lý cho mình.

Đầu ti ngắn thường hay gặp nhiều ở các chị em phụ nữ và đây càng là mối lo khi họ bước vào thời kì sinh nở và cho con bú. Nhũ hoa bị thụt không chỉ làm tuyến sữa tiết bị ảnh hưởng mà còn ảnh hưởng tình cảm mẹ con ngay từ thủa ban đầu. Dưới đây là 1 số trường hợp tụt núm vú chúng tôi muốn chia sẻ cho độc giả.

Tại BVTM Kangnam mới đây đã tiếp nhận trường hợp khách hàng Hà Thị H [27 tuổi], Hà Nội có hiện tượng núm vú thụt vào trong. Chị chia sẻ: “tôi có bầu được 7 tháng, sắp sinh em bé mà đầu ti ngắn quá, cứ co vào bên trong. Tôi lo sợ và không biết làm thế nào khi đẻ xong không có ti để cho con bú” 

Một khách hàng khác là chị Phạm Tuyết L [34 tuổi], Nghệ An bị nhũ hoa nhỏ bẩm sinh, dù đã có 2 con nhưng chị gần như không có đầu tí và các con chị đều phải bú bình.

Hình ảnh đầu ti ngắn, thụt vào trong của 2 khách hàng

Sau khám xét, không có hiện tượng đau, ngứa, tức ngực, BS chẩn đoán xác định cả 2 người đều bị núm vú thụt. PP chỉ định phẫu thuật kéo nhũ hoa ra trở về trạng thái ban đầu.

Trên đây là 2 nữ khách hàng đã tìm đến công nghệ y khoa để chữa đầu ngực nhỏ của mình. Và để hiểu tại sao nhiều người lại bị giống như vậy, chúng ta cần nắm rõ được nguyên nhân cũng như các cấp độ của nó.

I/Tìm hiểu về hiện tượng đầu ti ngắn 

Đầu tí ngắn hay còn hiểu là núm vú bị dính da, co kéo được xảy ra bởi nhiều nguyên nhân. Nếu nắm rõ được chúng và biểu hiện mới chớm, chắc chắn bạn sẽ có cách khắc phục hiệu quả hơn.

1. Biểu hiện đầu ti ngắn

Bằng mắt và cảm nhận tay, bạn hoàn toàn có thể thấy được dấu hiệu khác thường của núm vú ngắn hay bình thường. Nhưng không phải các núm vú bị thụt vào đều giống nhau, có người tụt nhiều hoặc ít. Tất cả điều này đều lệ thuộc vào đầu vú bị thụt vào của bạn đang ở cấp độ nào.

3 cấp độ thụt núm vú

  • Cấp độ 1: Đây là mức ban đầu của hiện tượng đầu vú bị thụt vào trong, không quá đáng lo ngại. Ở thời điểm này, bằng mắt thường bạn để ý kĩ 1 chút sẽ thấy đầu tí hơi tụt vào, phải có chút kích thích thì mới trồi lên hoàn toàn độ dài của nó. Đồng thời, bạn không cần luôn phải tác động vào vú, đầu vú vẫn nhìn thấy và kéo dễ dàng.
  • Cấp độ 2: là lúc bạn có thể nhận thấy rõ núm vú lõm sâu hơn vào trong, co kéo nhiều. Các mảng da quầng vú vẫn bình thường, nhưng phần đầu ti bị thụt không duy trì được độ dài bình thường. 1 cách nữa để bạn cảm nhận là khi kéo ra hơi khó và nhanh chóng quay về ban đầu: ngắn, thụt.
  • Cấp độ 3: co rút toàn vùng đầu ngực, không nhìn thấy hoặc bị lõm sâu bên trong. Đây là mức nặng nhất, lộn núm vú vào trong gây mất thẩm mỹ, tác động không tốt đến thiên chức làm mẹ ở nữ giới.

2.  Nguyên nhân núm vú bị tụt

Tại sao đầu nhũ hoa lại nhỏ? Có nhiều căn nguyên gây đến tình trạng đầu vú bị ngắn [cả khách quan, chủ quan]. Dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp các lý do hay gặp nhất để bạn có kiến thức CB:

  • Thiếu các mô liên kết: Mô tế bào liên kết tạo thành đầu ti ở người phụ nữ không được phát triển đầy đủ, điều này khiến đầu bị ti tụt, không có đầu ti.
  • Thiếu sản tuyến vú: cũng là căn nguyên dẫn đến hiện tượng núm vú bị co kéo tụt vào trong. Thiếu sản làm nhũ hoa không được hình thành đầy đủ, lõm và nhỏ đi đáng kể.
  • Núm vú lõm bởi teo các tổ chức tuyến vú: là nguyên do thường gặp ở nhiều phụ nữ sau sinh, con số này chiếm đến hơn 10%. Đầu ti trước đó đã bị tác động nhiều, mô tuyến sữa bị chai xơ, co cụm.. khiến núm vú không lồi ra như trước nữa.
  • Bẩm sinh: bạn bị núm vú co kéo, lõm vào trong do gen di truyền từ người mẹ. Đầu vú bị dính vào phần quầng vú khiến độ dài của nó không được như bình thường, bị co kéo và gây mất tự tin cho người mắc phải.

Việc cho bé bú ti không đúng cách cũng là nguyên do khiến đầu nhũ hoa bị thụt

  • Cho con bú không đúng khớp: trong thời gian cho con ăn bằng sữa mẹ, có thể tác động của các bé ngậm mỗi đầu vú mà không ôm trọn cả quầng vú. Điều này dẫn đến núm bị co kéo, kích thích quá mức mà co lại, tụt vào trong.
  • Mắc bệnh ung thư vú hoặc có sang chấn gây nhiễm trùng, sẹo ở phần quầng và núm thì đây có thể là căn nguyên khiến bạn bị nhũ hoa nhỏ, đầu ti tụt.

3. Núm vú nhỏ có sao không?

Đầu ti ngắn, nhỏ ở cấp độ 1 ở nữ giới KHÔNG ẢNH HƯỞNG đến khả năng sinh sản và cho con bú. Đây là vấn đề đã được nhiều chuyên gia chứng minh và kiểm định thực tế nên bạn có thể yên tâm.

Từ cấp độ 2 trở lên, núm vú thụt sâu khiến việc chăm con bằng sữa mẹ trở nên khó khăn hơn. Lúc này tuyến vú bị giảm tiết sữa, lượng sữa không đều, kém chất lượng. Đối với tình trạng độ lõm núm quá sâu, không nhìn thấy đầu ti thì bạn rất cần can thiệp y khoa, tránh việc mất sữa sau sinh.

II/Làm sao để có núm? Cách chữa núm vú bị tụt nhanh nhất

Dựa trên các cấp độ tụt của núm mà bạn có thể áp dụng 1 số cách thức can thiệp lấy lại đầu ti. Bạn hoàn toàn có thể chữa trị tại nhà vừa rẻ, nhanh chóng, nếu nặng thì đến CSYT thăm khám. Dưới đây là tổng hợp các khắc phục hiện tượng không có đầu ti, hy vọng sẽ giúp ích được cho những ai đang gặp phải vấn đề này.

1. Cách chữa đầu nhũ hoa nhỏ thủ công 

Nữ giới có đầu ti bị tụt có thể sử dụng các massage, vân vê để kéo nhẹ nhàng bộ phận này ra. Đây là cách thức an toàn, hiệu quả và tốn ít chi phí. Để chúng tôi chỉ cho bạn ngay dưới đây:

  • Hoffman: Đây là phương thức bạn dùng hai đầu ngón tay miết nhẹ quanh bầu ngực. Cách thức này giúp xua tan dần khối xơ nang hình thành ở những người bị đầu ti ngắn. Bạn dùng hai đầu ngón tay đặt lên bầu ngực ở phía đối lập nhau, có thể là trên – dưới, trái – phải. Sau đó miết dần đều ngón ra 2 phía, chú ý miết nhẹ và dần dần. Mới đầu bạn chỉ nên thực hiện 2 – 3 lần/ ngày, sau đó tăng dần lên 5 lần.

Miết nhẹ 2 ngón tay theo chiều đối lập nhau để lôi núm vú ra ngoài

  • Tác động đầu vú bằng tay hoặc bằng miệng khi quan hệ: dùng tay se vê nhũ hoa hoặc dùng miệng để bộ phận này cương cứng lại sẽ trồi lên. Bạn tiến hành lặp lại nhiều lần, giữ núm khi đã nhô ra hết 1 lúc rồi thả ra.

Dùng tay vân vê để đầu ti cương cứng, trồi lên

2. Dùng dụng cụ hỗ trợ đầu ti thụt

Trong trường hợp bạn không thể tác động bằng tay để kéo đầu ti ngắn thì nên nghĩ đến các công cụ lấy đầu ti. Đặc biệt núm vú mẹ bị thụt thì cần sử dụng những thiết bị này để chiết sữa cho con trẻ. Dưới đây chúng tôi đã tổng hợp 7 dụng cụ giúp bạn cải thiện hiện tượng này.

①. Máy hút sữa kéo đầu nhũ hoa ra ngoài

Máy hút sữa là thiết bị được nhiều bà mẹ hay dùng để chiết sữa cho con nhỏ khi mình bị ít sữa hoặc muốn chắt ra các bình bú. Tuy nhiên, một công dụng nữa của chiếc máy hút sữa là kéo đầu bị tụt ra, để nó trở về độ dài ban đầu.

Máy hút sữa có tác dụng kéo đầu nhũ hoa nhỏ ra ngoài

Cách sử dụng rất đơn giản: 

  • Bước 1: bạn khử trùng cốc và đầu hút sữa vào nước 40 độ, sau đó úp vào bầu ngực và đầu ti. Lưu ý là thiết bị có nhiều kích cỡ cốc nên bạn hãy chọn loại làm mình cảm thấy thoải mái.
  • Bước 2: tay giữ máy trên ngực, bật chức năng ở mức vừa phải, tránh hút sữa mạnh quá có thể gây tổn thương đến tuyến tiết và gây chảy sữa.
  • Bước 3: tắt máy, bạn nhận thấy núm ti không bị lõm nữa thì có thể cho bé bú.

②. Chữa núm vú tụt bằng ống xi – lanh

Ống xi – lanh không chỉ có tác dụng y tế, mớm đồ ăn cho con trẻ mà còn là dụng cụ chữa đầu ti ngắn cự hiệu quả. Bạn chỉ cần ra các tiệm thuốc gần nhà và mua ống dung tích 10ml hoặc có thể điều chỉnh theo kích cỡ núm vú thực tế.

Hút đầu tí bị thụt bằng ống xi – lanh đơn giản tại nhà

Các bước thực hiện: 

  • Bước 1: Bạn lấy ống xi – lanh rút tháo pít tông ra để riêng 1 chỗ. Sau đó dùng kéo sắc cắt từ vách số 0 để tạo khoảng không chuẩn bị hút núm vú.
  • Bước 2: Gắn pít tông trở lại và úp mặt còn lại của ống tiêm lên đầu ngực, tiến hành hút. Bạn kéo nhẹ, từ từ pít tông cho đến khi thấy núm đã trồi lên thì dừng lại. Lưu ý: khi tháo dụng cụ ra, bạn nên đẩy pít tông vào trong 1 chút để hạn chế đau và dễ lấy hơn.

③. Dụng cụ kéo đầu nhũ hoa nhỏ hãng Pigeon

Nhãn hàng sản xuất Pigeon của Nhật Bản đã sáng chế ra 1 công cụ nhỏ, cầm tay giúp cho các bạn gái lấy lại nhũ hoa bị thụt. Thiết bị cơ năng này có mức giá khá rẻ, có công hiệu đẩy cao, đưa hình dạng đầu ti về trạng thái ban đầu. Bạn cũng có thể dùng dụng cụ kéo núm vú bị tụt Pigeon trong trường hợp muốn cho con bú nhưng đầu ngực quá nhỏ và lõm.

Dụng cụ hút lấy núm vú tiện lợi của hãng pigeon Nhật Bản

④. Miếng bảo vệ núm vú

Bạn có thể tìm mua miếng bảo vệ núm vú ở bất cứ cửa tiệm bán đồ nào dành cho mẹ và bé. Đây là công cụ có hình dạng nhỏ, úp vào đầu tí và khoét lỗ ở giữa cho bộ phận này nhô ra. Chất liệu silicon khá mềm mại và không gây đau khi ma sát.

Khi mặc quần áo bình thường, các bạn gái cũng có thể đeo cái này vào mà không sợ lộ. Hoặc trước khi cho trẻ ti, bạn nên đeo trước 20 – 30 phút để kéo núm vú ra ngoài.

Miếng bảo vệ núm vú có công dụng đẩy nhũ hoa nhỏ ra bên ngoài, không gây đau

Lưu ý: khi sử dụng miếng bảo vệ, bạn nhớ thường xuyên xem da ở khu vực này có bị nổi mẩn, kích ứng, đỏ,.. hay không. Nếu bị hiện tượng phản ứng trên da có thể do bạn chưa tìm được sản phẩm chất lượng tốt, do trời quá nóng hoặc da dễ nhạy cảm,..

. Máy hút núm vú bị tụt Niplette

Niplete là công cụ chủ yếu  dành cho các bà bầu bởi nó có thể kéo thêm tuyến sữa bằng cách làm giãn độ dài của ti. Điều này cũng hỗ trợ chữa núm vú bị tụt cấp độ nhẹ về hiện trạng ban đầu mà không lo tái lại.

Công cụ Niplete hút núm vú trong thời gian kéo dài có thể trị dứt điểm đầu ti ngắn

Cách thực hiện: 

  • Bước 1: Chụp cốc vào đầu ti, sau đó bạn chuẩn bị pít tông, van để hút. Ở bước này bạn nên dùng 1 chút gel, serum ẩm để tránh đau rát, co kéo vùng quầng vú.
  • Bước 2: Kéo từ từ pít tông như cách dùng ống xi lanh để hút đầu ti, sau khi thấy núm lộ ra thì dừng lại và dùng tay khóa chặt van để nén khí bên trong.

Lưu ý:

  • Sau khi thao tác như 2 bước ở trên, bạn hãy giữ nguyên đủ 1 giờ/ ngày. Từ từ đã quen thì bạn bắt đầu tăng lên thêm 1 giờ nữa, kéo dài thời gian đều cho đến khi đủ 8h. Thiết bị nhỏ gọn, trong suốt và có bao đựng chuyên dụng nên bạn có thể cất trong áo ngực, sinh hoạt bình thường.
  • Thiết bị có công hiệu ngay tức khắc nhưng nếu muốn chữa tụt núm vú dứt điểm, bạn cầ n kiên trì hàng ngày trong ít nhất 3 tuần.
  • Không nên đeo dụng cụ cả ngày và khi đi ngủ, tránh tình trạng kéo dãn thường xuyên gây ảnh hưởng đến tuyến sữa, thâm quầng vú.
  • Vì đeo máy hút núm vú Niplete thường xuyên nên bạn cần đảm bảo rửa sạch máy và tắm thường xuyên tránh nổi mẩn.

⑥. Cách kéo đầu ti ngắn bằng cốc dẻo

Cũng dựa trên nguyên lý lực hút không khí để hỗ trợ kéo đầu ngực ngắn ra ngoài, cốc dẻo là thiết bị bạn cũng rất nên lưu tâm. Cốc có kích thước nhỏ gọn, vừa vặn với đầu núm nên bạn có thể đeo chung khi mặc áo ngực mà không sợ lộ.

Cơ chế cốc dẻo dùng lực hút chân không đẩy đầu nhũ hoa nhỏ, ngắn ra

Cách dùng đơn giản, bạn chỉ cần vừa bóp đáy vừa chụp miệng cốc vào ngực để dụng cụ loại bỏ hết không khí ra ngoài. Từ đó bên trong cốc có 1 lực hút để đẩy nhũ hóa ra mà không cần tác động bất cứ phương thức khác. Kiên trì khoảng 1 tháng để đưa hình dạng đầu nhũ về bình thường và vĩnh viễn.

Đánh giá các cách khắc phục đầu vú thụt vào trong bằng công cụ hỗ trợ

Các thiết bị chữa đầu ti ngắn khá được lòng các bạn gái, các bà mẹ đang cho con bú bởi công dụng và giá cả phải chăng. Không chỉ vậy, có những dụng cụ có thể chữa dứt điểm đầu nhũ hoa nhỏ [kể cả bẩm sinh], giúp lấy lại vẻ tự tin tuyệt đối. Dưới đây là những đánh giá khách quan về các cách chữa nhũ hoa nhỏ từ các chuyên gia:

Ưu điểm: 

  • Kéo đầu nhũ hoa ra ngoài bằng cách thủ công + dùng công cụ rất đơn giản thực hiện. Bạn chỉ cần 1 vài thao tác là đã có được kết quả mong muốn.
  • Chi phí bỏ ra là 0 đồng [thủ công] hoặc mua thiết bị cũng khá rẻ nên không tạo áp lực tài chính.
  • Phương thức này an toàn 100%, không gây hại cho da và quầng vú khi tác động vào. Các bà mẹ bị tụt đầu vú có thể yên tâm ứng dụng mà không lo gây hại cho con trẻ và đường ống sữa.

Nhược điểm: 

  • Cần thực hiện lặp lại nhiều lần, hàng ngày thậm chí là vài tháng.
  • Chỉ có kết quả tạm thời, không thể duy trì trạng thái dài lâu, gây chán nản trong tâm lý người dùng.
  • Chỉ áp dụng cho tụt đầu vú cấp độ 1 và mới chớm cấp độ 2, từ cấp độ 2 trở lên thì không nên sử dụng bởi công hiệu rất ít, tốn thời gian, công sức.
  • % người thành công vĩnh viễn với các cách thức dùng tay hoặc công cụ hỗ trợ không nhiều, kết quả không được bao lâu, vẫn có khả năng tái lại.

Dựa trên những phân tích trên, chuyên gia phụ sản khoa khuyên các bạn nữ có biểu hiện đầu ti ngắn, nhũ nhỏ nên đi khám tại các BV, CSYT. Bên cạnh đó, xem tình trạng đầu vú để lựa chọn cách chữa phù hợp.

Cho đến nay, cách phẫu thuật kéo nhũ hoa ra vẫn đang là phương pháp tối ưu nhất cho tất cả các trường hợp, không tái lại, duy trì nét quyến rũ vĩnh viễn.

3. Phẫu thuật đầu nhũ hoa bị tụt 

Phẫu thuật là cách thức được hướng đến tại các BV lớn để khắc phục tình trạng tụt đầu vú, không có đầu ti ở khách hàng. Tại BVTM Kangnam, nhiều khách hàng tìm đến chúng tôi với các hình thái nhũ hoa và cấp độ nhũ hoa bị tụt khác nhau. Dưới sự thăm khám chuyên sâu và tư vấn về phẫu thuật đầu nhũ hoa bị tụt, các chị em đã có cho mình sự tự tin nhất định sau một thời gian ngắn.

Phẫu thuật đưa đầu tí ngắn về độ dài ban đầu là cách thức tối ưu nhất

a. Phương pháp phẫu thuật chữa không có đầu ti 

PP phẫu thuật đầu nhũ hoa bị tụt áp dụng đối với trường hợp đầu vú thụt vào trong quá nhiều dẫn đến không có núm cho con bú [cấp độ 2 + 3]. Cách thức diễn ra đơn giản, nhanh chóng, tùy thuộc vào từng cấp độ như sau:

  • Đối với cấp độ 2: BS tiến hành lấy chỉ xuyên quanh núm vú 1 – 2 vòng sau đó khâu lại cố định dưới mép quầng vú. Thủ thuật này giúp nhũ hoa nhỏ được kéo ra ngoài, nhô lên đúng với độ dài cần thiết và tuyến sữa được bảo toàn.
  • Đối với cấp độ 3: Do bệnh nhân gần như không có đầu ti nên BS sẽ rạch 2 vạt tạo hình tam giác ngay phần đầu mép quầng vú và khâu luồn xuống dưới da để núm vú trồi ra. Biện pháp này khắc phục triệt để, vĩnh viễn hiện tượng núm vú bị thụt sâu.

Các BS tại BVTM Kangnam đang tiến hành kéo đầu nhũ cho khách hàng bị thụt núm vú

b. Ưu điểm PP phẫu thuật đầu ti ngắn 

  • Thời gian làm nhanh chóng, chỉ cần 1 lần giải phẫu kéo núm vú bạn sẽ không còn lo nhũ bị thụt và co rút.
  • Phương thức này mang lại kết quả vĩnh viễn, không tái đi tái lại cho khách hàng.
  • Chữa được cho tất cả các trường hợp, các cấp độ đầu ti ngắn mà bạn gặp phải.
  • Hỗ trợ tạo hình núm vú bị tụt trở nên thẩm mỹ hơn.
  • Có gây tê nên bạn không lo đau đớn, khó chịu khi thực hiện phẫu thuật.

c. Hình ảnh kết quả khắc phục không có đầu ti

Sau phẫu thuật đầu nhũ hoa bị tụt ở BVTM Kangnam, nhiều khách hàng đã có kết quả tốt, vượt ngoài mong đợi. Dưới đây là một số hình ảnh kết quả khách hàng khắc phục nhũ hoa nhỏ, bị thụt ở Kangnam:

Hình ảnh trước và sau phẫu thuật đầu ti ngắn cấp độ 3 

Nhũ hoa nhỏ [cấp độ 2] đã được cải thiện về hình dáng ban đầu chỉ sau 1 lần phẫu thuật

d. Kéo núm vú bị tụt giá bao nhiêu?

Kéo núm vú tụt có đắt không? Tại BVTM Kangnam luôn đưa ra bảng giá minh bạch để khách hàng có thông tin đầy đủ và chính xác nhất. Dưới đây là bảng giá dịch vụ phẫu thuật chữa không có đầu ti của chúng tôi. Chi phí trọn gói đã bao gồm thăm khám, thuốc [nếu có].

DỊCH VỤ thẩm mỹ tạo hình vú CHI PHÍ THỜI GIAN THỰC HIỆN
Kéo núm vú tụt 15 trđ 60P-90P
Thu nhỏ quầng vú 15 trđ 60P-90P
Tạo hình thu nhỏ đầu vú [núm vú] 12 trđ 60P-90P

III/ Giải đáp thắc mắc của bác sĩ về đầu ti ngắn

Đầu ti ngắn là hiện tượng không hiếm gặp nhưng vẫn tạo ra nhiều sự lo lắng núm vú nhỏ có ảnh hưởng gì không? Nhất là thời điểm phụ nữ có thai, việc không thể cho con bú và tiết ít sữa do nhũ hoa quá nhỏ cũng làm bạn thấy phiền lòng. Dưới đây là giải đáp thắc mắc của chuyên gia về những vấn đề xung quanh đầu ti ngắn.

1. Núm vú ngắn làm sao cho bé bú?

Trong thời kì cho bé ti sữa, nhiều phụ nữ có đầu vú thụt vào trong gặp khó khăn làm sao để có núm cho con bú? Không những thế, sữa tiết không dồi dào cũng là hệ quả của núm vú thụt sâu, ảnh hưởng không tốt đến mẹ và bé. Chính vì thế, các mẹ cần dùng đến các cách kéo nhũ hoa ra ngoài như trên chúng tôi đã nêu.

Đầu vú ngắn làm bé “chê” không bú mẹ

Nếu bạn ở cấp độ lõm thụt 1 thì không ảnh hưởng lớn, bạn vẫn cho con bú thoải mái chỉ cần áp dụng cách thủ công, máy hút sữa, miếng bảo vệ chuyên dụng,.. Đối với chị em bị lõm thụt sâu, cấp 2 – 3 thì nên phẫu thuật để điều trị dứt điểm vấn đề này.

2. Kéo núm vú tụt có để lại sẹo không?

PP giải phẫu can thiệp kéo đầu ti ngắn, thụt vừa đem lại kết quả vĩnh viễn, vừa thẩm mỹ cao cho khách hàng. Với kĩ thuật tối ưu, hiện đại được thực hiện bởi các BS hàng đầu tại BVTM Kangnam, chúng tôi khẳng định không để lại sẹo sau hậu phẫu.

Thứ nhất, với kĩ thuật tiến hành luồn chỉ được diễn ra trong quy trình khử trùng sạch sẽ, không có sự xâm lấn của vi khuẩn để gây sẹo. Vết rạch nhỏ sẽ được cắt từ điểm tiếp giáp đầu núm và quầng vú, khuất tầm nhìn và được cố định khéo léo.

Thứ hai, việc sử dụng chỉ thẩm mỹ siêu mỏng và nhỏ sẽ không để lộ vết tích trên phần đầu ti. Sau khi cắt chỉ, vết tích gần như mờ hoàn toàn và không thể nhìn thấy rõ.

3. Kéo núm vú tụt được bao lâu?

Kéo núm vụ bị thụt tại BVTM Kangnam bằng phẫu thuật cho kết quả bền lâu, vĩnh viễn. Với việc can thiệp luồn chỉ vào khu vực quầng vú và đầu vú, BS sẽ cố định được chiều dài cho núm. Từ đó, đầu tí ngắn được khắc phục triệt để mà không bị co rút trở lại.

Bên cạnh đó, chúng tôi còn giúp khách hàng định hình đầu núm như ý muốn, thu nhỏ nhũ hoa không phẫu thuật, phẫu thuật phì đại, treo ngực sa trễ, trị thâm đầu vú,.. để kết quả thẩm mỹ là tối ưu nhất cho khách hàng.

Xung quanh câu hỏi đầu tí ngắn phải làm sao? Trên đây chúng tôi đã tổng hợp các cách tối ưu nhất cho từng trường hợp. Hy vọng bạn đã kịp ghi nhớ những thông tin bổ ích cho mình.

Liên hệ Hotline 1900.6466 để đặt lịch gặp bác sĩ tư vấn tình trạng cụ thể

Hoặc để lại câu hỏi theo form mẫu bên dưới

Video liên quan

Chủ Đề