Hồ kỳ hòa ở đâu

- Hủy phòng trước 10 ngày [trừ t7, CN, Lễ tết] trước ngày đến: không tính phí- Hủy phòng trong vòng 10 ngày [trừ t7, CN, Lễ tết] trước ngày đền hoặc không đến: tính 100% tổng tiền phòng

- Các đặt phòng cho giai đoạn Lễ, Tết, cao điểm không được hoàn, hủy hoặc thay đổi

Mới nhất Xem nhiều International
CPMSống vui khỏe xưa và nay
{{#is_first}}
{{#thumbnail_url}} {{/thumbnail_url}}
{{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Hồ Kỳ Hòa tại trung tâm TP HCM là một khu vui chơi giải trí của đa số người dân vào những năm 80-90 của thế kỷ trước. >Nhận bài dự thi "Sống vui khỏe xưa và nay"

Khi nhắc đến hồ Kỳ Hòa, mọi người thường nghĩ đến cái đu quay. Mặc dù nó nhìn không hiện đại nhưng cũng đủ làm mê mẩn những đứa trẻ giống như tôi thời đó. 

Từ ngày 1/7 đến 11/8, độc giả VnExperss có thể tham gia cuộc thi ảnh "Sống vui khỏe xưa và nay". Bài dự thi được thể hiện dưới hình thức bài ảnh, ghi lại khoảnh khắc ấn tượng, thể hiện những hoạt động về thể chất lẫn tinh thần lành mạnh của người Việt Nam xưa và nay.

Quảng cáo

Bài dự thi có thể là ảnh đơn hoặc chùm ảnh [tối đa 10 ảnh] và tối thiểu một bức. Các bức ảnh bắt buộc có chú thích rõ ràng [ngôn ngữ Tiếng Việt; Fond: Unicod], giúp người xem nhận biết được địa điểm, thời gian, bối cảnh và cảm xúc của người chụp ảnh. Chiều ngang của ảnh là 480 px. Dung lượng mỗi ảnh không vượt quá 10 MB.

Quảng cáo

Xem thể lệ cuộc thi chi tiết tại đây

Gửi bài dự thi tại đây

Bên cạnh cuộc thi ảnh "Sống khỏe xưa và nay", độc giả còn có thể tham gia cuộc thi "Nestlé 100 năm nhập gia tùy tục" để nhận ngay các quà tặng gồm 100 Ipad, 1.400 điện thoại tương đương 100 điện thoại mỗi tuần. Xem chi tiết tại //www.nestle100nam.com/

Đỗ Thanh Sang

Quảng cáo

Tag

0 video

0 ảnh

0 ảnh

0 ảnh

0 ảnh

0 ảnh

DNHN - Dù đã được người dân phản ánh về tình trạng “xẻ thịt” đất công tại Công viên Kỳ Hòa, nhưng việc công viên này giờ gần như chỉ còn là con đường giống như đường nội bộ chỉ dành cho Trung tâm hội nghị tiệc cưới Queen Plaza Kỳ Hòa [viết tắt là Queen Plaza Kỳ Hòa] và các quán nhậu, quả là chúng tôi không thể ngờ tới.

Địa chỉ của Công viên Cổng là cổng chào của Trung tâm hội nghị tiệc cưới Queen plaza Kỳ Hòa

Theo chỉ dẫn của những người dân địa phương sống lâu năm ở đây, PV Doanh nghiệp & Hội nhập tìm đến Công viên Kỳ Hòa vào một ngày cuối tháng 3. Không khó khăn để tới địa điểm cần tìm, nhưng tất cả chỉ là một “con đường nội bộ của Queen Plaza Kỳ Hòa”, được bao bọc bởi trung tâm hội nghị này cùng các quán cà phê, nhà hàng, quán nhậu,...

Sảnh chính của Queen Plaza Kỳ Hòa

Nói đây là đường nội bộ của trung tâm hội nghị này không ngoa, bởi địa chỉ Công viên Kỳ Hòa ở 16 Lê Hồng Phong được dựng một cổng chào lớn ghi rõ “Trung tâm hội nghị tiệc cưới Queen Plaza Kỳ Hòa”. Chạy dọc hai bên đường này, bên trái là sảnh chính lớn, rộng kiên cố, bên phải gồm khu nhà để xe, rồi sảnh Queen 11 và Queen 12 cũng rất kiên cố của Trung tâm hội nghị. Tất cả đều kéo dài hàng chục mét mới tới các quán cà phê, nhà hàng, quán nhậu… Hai bên đường cũng được trồng cây cảnh theo lối trang trí làm đẹp thường thấy ở các Trung tâm hội nghị, nhà hàng sang trọng… mà nếu không có sự khẳng định của những người dân địa phương, đây là đường nội bộ công viên thì chúng tôi không dám chạy xe vào trong.  

 

Hai bên con đường nội bộ nối liên đường Lê Hồng Phong và đường Sư Vạn Hạnh quận 10, TP. HCM.

Đến giữa “trung tâm công viên”, chúng tôi dừng xe hỏi thăm người bảo vệ đường đến Công viên Kỳ Hòa? Sau một lúc suy nghĩ, người này lắc đầu nói không rõ. Khi được hỏi tiếp rằng, trong khu vực này có Công viên Kỳ Hòa nào không? Anh bảo vệ khẳng định ngay là không, quanh đây chỉ có trung tâm hội nghị tiệc cưới, quán hàng và một số dịch vụ vui chơi nhỏ lẻ. Tiếp tục câu hỏi này với một người bảo vệ khác, chúng tôi cũng chỉ nhận được câu trả lời tương tự. Tuy nhiên, một người dân địa phương lớn tuổi đang đi dạo “trong công viên” cho biết, con đường này chính là phần còn lại của Công viên Kỳ Hòa, sau khi bị các nhà hàng, quán nhậu,… “xẻ thịt”. Ông cho biết thêm, nhiều người ở nơi khác đến đã không dám đi vào con đường này từ mặt đường Lê Hồng Phong vì tin rằng đây là đường nội bộ của Queen plaza Kỳ Hòa.

 

Cây cối hai bên đường được trồng, trang trí như trang trí nội bộ thường thấy ở các trung tâm hội nghị, nhà hàng.

Qua tìm hiểu và đi vào trong mới biết, chúng tôi thấy đường này có thể dẫn từ đường Lê Hồng Phong ra đường Sư Vạn Hạnh, Quận 10.

 

Công Viên Kỳ Hòa được bao bọc bởi nhiều nhà hàng, quán nhậu

Theo ghi nhận của chúng tôi, ngoài Trung tâm hội nghị tiệc cưới Queen Plaza, Công viên Kỳ Hòa  còn được bao bọc bởi nhiều quán nhậu, nhà hàng… kiên cố, công khai khác như nhà hàng Đất Sét, Becks, quán bia hơi Kỳ Hòa, quán Phi Phố Biển… Và nhưng người dân ở đây vẫn nói nửa thật nửa đùa rằng, hiện nay, nếu hỏi thăm đến Công viên Kỳ Hòa rất ít người biết, nhưng nếu hỏi tới khu nhậu Kỳ Hòa chắc chỉ mất khoảng 30 giây là cùng.

Năm 2018, nhằm chấn chỉnh lại tình trạng vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn, Chủ tịch UBNDTP Nguyễn Thành Phong đã họp với các sở, ban ngành liên quan, chỉ đạo công tác lập lại văn minh, trật tự tại thành phố. Trong cuộc họp, Chủ tịch Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh:“Công viên gì mà toàn thấy quán nhậu, cà phê, ca nhạc... thì làm sao người dân vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi? Sở GTVT, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Văn hóa - Thể thao sớm có báo cáo về hiện trạng của các công viên hiện nay và giải pháp xử lý việc chiếm dụng sai mục đích...”.

Đến nay, Công viên kỳ Hòa vẫn chưa được trả lại đúng với chức năng phục vụ cộng đồng xã hội. Để làm rõ hơn thông tin liên quan đến sự việc, PV đã liên hệ với cơ quan chức năng Q.10. Đại diện lãnh đạo Q.10 cho biết sẽ sớm kiểm tra hiện trạng Công viên Kỳ Hòa và xử lý thỏa đáng.

Bảo Hằng

Tác giả Chủ đề:  Công viên Kỳ Hòa - Thành phố Hồ Chí Minh  [Đã xem 15738 lần]

0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.

Tags:

Là thành phố lớn của cả nước, Sài Gòn là nơi chứng kiến dòng chảy thời gian tàn khốc và rõ rệt nhất. Thời hiện đại như bây giờ thì khỏi phải nói, biết bao công trình chọc trời, địa điểm check-in xinh lung linh cứ thế ra đời và hút hồn giới trẻ. Trong khi đó từ vài chục năm trước, chuyện vui chơi, giải trí không mấy thịnh hành như bây giờ. Các toạ độ giới trẻ thường lui chân tới cũng chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Vì thế, ký ức về chúng lại càng đậm sâu hơn.

Dưới đây chính là 5 cái tên từng gắn liền với tuổi thơ của giới trẻ Sài Gòn thời ấy. Ngày nay dù không còn tồn tại nữa nhưng những địa điểm này chắc hẳn vẫn là mảnh ký ức không thể thiếu của rất nhiều người.

1. Công viên nước Sài Gòn

Công viên nước Sài Gòn [Saigon Water Park] là công viên nước đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam vào ngày 13/12/1997. Địa điểm vui chơi nổi tiếng này nằm bên bờ sông Sài Gòn thuộc địa phận quận Thủ Đức, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km.

Ảnh: Made in Sài Gòn

Công viên giải trí đình đám này có diện tích tổng cộng là 5 hecta, bao gồm nhiều trò chơi dưới nước như: dòng sông lười, trượt ống xoắn, hố đen [có chiều dài đến 70m, chiều cao lên đến 15m] và các trò chơi có cảm giác mạnh khác. Ngoài ra, Saigon Water Park còn có các bể bơi, sân khấu ca nhạc phục vụ khách tham quan.

Ảnh: Made in Sài Gòn

Ảnh: Made in Sài Gòn

Thời điểm mới mở cửa, công viên có giá vé vào cổng là 35.000 đồng, và đến năm 2007 thì được điều chỉnh thành 60.000 đồng đối với người lớn và 50.000 đối với trẻ em cao dưới 1,1m - số tiền không hề rẻ đối với nhiều người thời điểm đó. Là công viên nước đầu tiên của Việt Nam, thế nên địa điểm này khi vừa ra mắt đã tạo nên làn sóng quan tâm rất lớn từ người dân thời điểm đó, đặc biệt là lứa tuổi học sinh.

Ảnh: Made in Sài Gòn

Đến năm 2006, công viên nước Sài Gòn bỗng nhiên âm thầm ngừng hoạt động trong sự ngỡ ngàng của rất nhiều người. Được biết, địa điểm được đóng cửa để phát triển một dự án địa ốc khác. Cho đến nay, sự "biến mất" của toạ độ tuổi thơ này vẫn khiến bao người phải tiếc nuối.

Ảnh: Marcel Lennartz

2. Thương xá Tax

Được xây dựng vào năm 1880 và khánh thành năm 1924, Thương xá Tax ban đầu có tên Grands Magasins Charner [GMC], là một trung tâm thương mại lâu đời và nổi tiếng hàng đầu tại Sài Gòn với diện tích 9.200 m2, nằm ngay trung tâm Quận 1, tiếp giáp với 3 đại lộ Nguyễn Huệ, Lê Lợi và Pasteur - nơi mua bán sầm uất và nhộn nhịp nhất thành phố lúc bấy giờ.

Sau rất nhiều lần thăng trầm, đi qua bao sự đổi thay theo chính sách của thành phố. Đến 17h ngày 25/9/2014, trung tâm thương mại 134 năm tuổi này chính thức ngừng mọi hoạt động kinh doanh để xây dựng 1 công trình mới với tên gọi Satra Tax Plaza cao 40 tầng. Vì là biểu tượng một thời của Sài Gòn, thế nên khi bị phá bỏ Thương xá Tax đã khiến người bao người dân thành phố lưu luyến, tiếc nuối.

3. Thuận Kiều Plaza

Được xây dựng từ năm 1994 đến năm 1999, Thuận Kiều Plaza là một tổ hợp 3 toà tháp chọc trời án ngữ trên đường Hồng Bàng, ngay khu đất vàng của trung tâm Quận 5. Theo thiết kế, công trình gồm 3 tháp [kiểu một con thuyền với 3 ống khói], mỗi tháp có 33 tầng. Trong đó có khu TTTM, 648 căn hộ và các công trình tiện ích khác như hồ bơi, khu giải trí, nhà xe…

Suốt hơn 20 năm tồn tại, trái với tham vọng sẽ trở thành một khu Cửu Long Tân Giới [khu sầm uất ở Hong Kong] của Sài Gòn. Vì nhiều lý do chủ quan và khách quan khác nhau mà Thuận Kiều Plaza từ chỗ sầm uất, náo nhiệt dần trở nên ế ẩm, vắng khách. Mãi đến ngày 3/11/2017, TTTM The Garden Mall chính thức khai trương cũng là lúc Thuận Kiều Plaza chính thức lùi lại vào quá khứ với nhiều dư âm, giai thoại gắn liền ký ức của người Sài Gòn.

Đến năm 2017, Thuận Kiều Plaza chính thức được đổi tên thành The Garden Mall với 3 toà nhà màu xanh lá.

4. Rạp phim Đại Đồng

Năm 1954, ông Nguyễn Thiên [SN 1915] là người kinh doanh giày dép nhưng có máu nghệ sĩ đã thành lập nên chuỗi rạp hát, chiếu phim Đại Đồng. Lúc bấy giờ, rạp khá nhỏ nằm ở quận Bình Thạnh, chỉ thường chiếu phim cũ nhưng nhờ việc có chọn lọc và giá vé phải chăng nên rất được ưa chuộng. Người Sài Gòn một thời khi nhắc đến xem phim là nghĩ ngay tới cái tên Đại Đồng.

Ông Phan Thành Đỗ [83 tuổi, ngụ Q. Bình Thạnh] cho biết: "Lúc xưa gia đình phải khá giả mới được đi xem phim tại Đại Đồng. Cứ đến giờ chiếu, bọn thanh niên chúng tôi tìm đủ mọi cách để… xem lén, hoặc cùng ngồi phía trước để nghe tiếng phim. Một lần, khi chúng tôi đang trốn vé vào bị bắt lại, tưởng sẽ ăn đòn nhưng ông chủ không đánh mà còn mời vào trong ngồi ghế xem hẳn hoi. Thời đó, được ngồi rạp xem phim thấy oai lắm".

Hiện tại, rạp Đại Đồng đã nhường sân cho diễn kịch của sân khấu kịch Sài Gòn, tuy nhiên đa phần họ vào đây để tập, về hoạt động rất ít người tham gia vì Đại Đồng ngày nay dường như không còn hoạt động, ẩm mốc và cũ nát, ít người ra vào. Nhìn Đại Đồng ngày nào là niềm tự hào một thời của người Sài Gòn, ông Đỗ thở dài: "Cũng là dòng chảy thời gian mà thôi".

5. Công viên Hồ Kỳ Hoà

Cùng với Thảo Cầm Viên và công viên văn hóa Đầm Sen, Hồ Kỳ Hòa từng là một địa điểm vui chơi giải trí nức tiếng của Sài Gòn vào những năm 90 của thế kỷ trước. Nhắc đến toạ độ này, một trong những hình ảnh biểu tượng gắn liền với ký ức nhiều người chính là chiếc vòng đu quay lớn mà ở thời điểm đó gần như chỉ có nơi này mới có.

Trong khi Đầm Sen và Thảo Cầm Viên vẫn đang duy trì hoạt động, Hồ Kỳ Hòa giờ chỉ còn trong tâm thức của người Sài thành thế hệ trước mà thôi. Tại vị trí ấy bây giờ, hàng loạt những địa điểm mới đã thế chỗ từ lúc nào. Đôi khi đi ngang qua, người ta mới chợt nhớ rằng cái đu quay "siêu to khổng lồ" ngày ấy đã biến mất từ bao giờ…

Nguồn: Tổng hợp

Không tin vào mắt mình trước bộ ảnh chụp Sài Gòn từ trên cao đang “gây bão” MXH: Xem hình, bạn đoán được đúng tên bao nhiêu địa điểm?

Video liên quan

Chủ Đề