Tại sao các doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng imc?

Mục lục [Hiện]

  1. IMC là gì?
  2. Tầm quan trọng của truyền thông tích hợp IMC
  3. Ưu điểm và khó khăn khi triển khai IMC
    1. Ưu điểm khi triển khai IMC
    2. Thách thức khi triển khai IMC
  4. Một vài ví dụ thực tế về chiến lược IMC
    1. GoPro: Be a Hero
    2. Always #LikeAGirl
    3. Domino’s AnyWare
  5. Case study thực tế của Adidas khi triển khai IMC
    1. Bối cảnh
    2. Thông điệp của chiến dịch
    3. Đối tượng mà chiến dịch IMC hướng đến
    4. Mục tiêu và kế hoạch
    5. Các công cụ hỗ trợ triển khai IMC

IMC là công cụ giúp tăngkhả năng cạnh tranh, xây dựng nhận thức sản phẩmvà duy trì niềm tin của người dùng mà bất kỳ doanh nghiệp cũng cần biết đến.

Vậy, IMC là gì? Tầm quan trọng của Marketing truyền thông tích hợp như thế nào đối với doanh nghiệp? Hãy cùng Bizfly tìm hiểu những nội dung này trong bài sau.

IMC là gì?

IMC [Integrated Marketing Communications] hay truyền thông Marketing tích hợp là những hoạt động truyền thông mang tính thống nhất được phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm mục đích chuyển giao thông điệp rõ ràng, và nhất quán về tổ chức hoặcnhững sản phẩm.

IMC là gì?

Các công cụ quan trọng và điển hình có trong IMC bao gồm quảng cáo, khuyến mãi, Marketing trực tiếp, PR và bán hàng cá nhân.

Bizfly cung cấp bộ giải pháp chuyển đổi số [chatbot, CRM, Email Marketing và thiết kế website​...] giúp doanh nghiệp tăng trưởng 100% doanh thu, tiết kiệm 50% chi phí

KHÁM PHÁ NGAY

Tầm quan trọng của truyền thông tích hợp IMC

IMC là hoạt động truyền thông mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng bởitầm quan trọng của nó đối với doanh nghiệp.

Ưu điểm và khó khăn khi triển khai IMC

Dưới đây là những lợi ích và khó khăn khi triển khai IMC mà Bizfly chia sẻ tới bạn.

Ưu điểm khi triển khai IMC

Ưu điểm và khó khăn khi triển khai IMC

Thách thức khi triển khai IMC

=> Có thể bạn quan tâm:Marketing truyền thống và 5 phương pháp Marketing vẫn đem lại hiệu quả

Một vài ví dụ thực tế về chiến lược IMC

Bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thêm về một số ví dụ thực tế về chiến lược IMC sau đây.

GoPro: Be a Hero

Be a Hero là một chiến dịch của GoPro giúp thu hút cảm xúc của công chúng. Chiến dịch Be a Hero kéo dài trên nhiều phương tiện bao gồm bảng quảng cáo, tạp chí, màn hình trong hay tiếp thị kỹ thuật số.

Các thương hiệu máy quay video bán các thiết bị di động đã khuyến khích những người đam mê cảm giác mạnh quay lại cuộc phiêu lưu của họ ở mọi góc độ.

Always #LikeAGirl

Trong nỗ lực chống lại sự giảm sút lòng tự trọng của các cô gái đến tuổi dậy thì, chiến dịch #LikeAGirl được ra đời bởi Always. Chiến dịch này được thể hiện bằng một video kéo dài trên nhiều phương tiện truyền thông xã hội, TV, in ấn đã cho thấy được sự khác biệt của những cô gái lớn tuổi nhận ra hạn chế của họ.

Một vài ví dụ thực tế về chiến lược IMC

Domino’s AnyWare

Chiến dịch AnyWare của Domino đã tạo ra một hệ thống đặt hàng để giải quyết vấn đề gọi pizza của khách hàng. Khi khách hàng có nhu cầu thực phẩm, họ có thể sử dụng đồng hồ thông minh, Twitter hay tin nhắn văn bản để đặt hàng.

Họ chỉ cần cập nhật địa chỉ, thông tin thanh toán và chờ đợi người giao hàng mà thôi. Chiến dịch này đã giúp tăng lượng bánh Pizza bán ra đáng kể thông qua thiết bị số.

Xem thêm:PR là gì và tầm ảnh hưởng của PR trong kế hoạch truyền thông

Case study thực tế của Adidas khi triển khai IMC

Adidas Group là doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng thể thao lớn thứ hai trên thế giới sau Nike và là một trong những nhà lãnh đạo trong đổi mới công nghệ. Adidas đã trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghiệp may mặc đồ thể thao kể từ năm 1949.

Bối cảnh

Adidas tuy là thương hiệu lớn thứ hai trên thế giới nhưng thương hiệu này lại phải chật vật trên thị trường Mỹ thậm chí là tụt lại sau Under Armour về doanh số vào năm 2015. Lý do là vì Adidas đã không sản xuất những sản phẩm thể thao đúng với nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.

Case study thực tế khi triển khai IMC của thương hiệu Adidas

Vì vậy, Adidas đã tiến hành thay đổi chiến lược kinh doanh của mình để bù đắp cho những tổn thất vừa qua. Họ đã thực hiện triển khai IMC để đáp ứng được nhu cầu khách hàng, đem lại sự phấn khích mới xung quanh thương hiệu để tạo khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.

Thông điệp của chiến dịch

Adidas là một trong những thương hiệu dễ nhận biết và có giá trị biểu tượng lớn nhất trên thế giới. Thương hiệu này cung cấp cho người dùng thời trang thể thao sáng tạo cùng công nghệ và chất lượng hiện đại hỗ trợ họ đạt được những thành công trong hoạt động của mình.

Đối tượng mà chiến dịch IMC hướng đến

Đối tượng mà Adidas hướng đến đầu tiên chính là nhân viên của mình bởi họ chính là những người có mối quan hệ công việc chặt chẽ nhất với khách hàng và giữ vai trò quan trọng trong việc Marketing và thiết kế sản phẩm.

Sau đó, Adidas đã phân chia khách hàng thành từng nhóm cụ thể để đáp ứng mọi nhu cầu của họ bao gồm khách hàng cũ, khách hàng trung thành, khách hàng tiềm năng, các cổ đông và chính phủ.

Tham khảo bài viết:Top 7 cách chăm sóc khách hàng cũ hiệu quả cho doanh nghiệp

Mục tiêu và kế hoạch

Adidas đề xuất những mục tiêu và kế hoạch cụ thể trong triển khai IMC và nhận được những thành công nhất định.

Mục tiêu và kế hoạchmàchiến dịch IMC hướng đến​

Mục tiêu

Kế hoạch

Các công cụ hỗ trợ triển khai IMC

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của Bizfly dành cho bạn về những thông tin thú vị có liên quan đến IMC. Qua bài viết bạn đã hiểu được IMC là gì cũng như tiếp nhận thêm cho mình những nội dung hữu ích mà bạn đang muốn tìm hiểu về IMC

Video liên quan

Chủ Đề