Tài liệu kinh tế vĩ mô đại học kinh tế quốc dân

BẢI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

Là nhà khoa học, nhà kinh tế Vĩ Mô tìm cách mô tả và lý giải hoạt động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể. Họ thu thập số liệu về thu nhập, giá cả và các biến số kinh tế khác từ nhiều thời kỳ và quốc gia khác nhau. Những kết quả quan sát và tổng hợp được giúp họ thiết lập nhiều lý thuyết tổng quát và sử dụng chúng vào mục đích phân tích, cũng như dự báo xu thế phát triển của nền kinh tế.

Giống như nhà thiên văn nghiên cứu quá trình tiến hóa của các vì sao và nhà sinh học nghiên cứu quá trình tiến hóa của các loài, nhà kinh tế vĩ mô không thể tiến hành các thực nghiệm có kiểm soát - tức các thực nghiệm được tiến hành trong điều kiện của phòng thí nghiệm. Thực nghiệm với nền kinh tế là việc làm quá tốn kém. Thay vào đó, họ dựa vào các thực nghiệm tự nhiên - tức các kết quả quan sát do lịch sử ngẫu nhiên để lại. Từ những thực nghiệm này, nhà kinh tế vĩ mô nhận thấy rằng tuy các nền kinh tế có nhiều nét khác nhau, song chúng đều thay đổi theo thời gian. Chúng ta có thể nhận xét tổng quát rằng kết quả quan sát do lịch sử để lại vừa tạo ra động lực để phát triển các lý thuyết kinh tế vĩ mô, vừa cung cấp số liệu để kiểm định chúng...

Khi nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế, nhà kinh tế vĩ mô không chỉ dừng lại ở việc phân tích, lý giải và dự báo chiều hướng phát triển của các biến số kinh tế. Nhiệm vụ không kém phần quan trọng của họ là góp phần cải thiện chất lượng của chính sách kinh tế, cho dù đầy là công việc của nhà hoạch định chính sách. Những công cụ tài chính và tiền tệ mà chính phủ vận dụng có thể tác động mạnh mẽ, tích cực hoặc tiêu cực tới nền kinh tế.Vì vậy, nhà kinh tế vĩ mô tự đặt cho mình nhiêm vụ là hỗ trợ cho nhà hoạch định chính sách trong việc phát hiện các hiện tượng, vấn đề kinh tế, cũng như phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các nhà chính sách khác nhau để xử lý chúng. Nói cách khách, nhà kinh tế vĩ mô phải nghiên cứu nền kinh tế một cách khách quan, vô tư như nó đang tồn tại và suy ngẫm xem cần phải làm gì để cái thiện nó.

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

2. PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ

3. NỘI DUNG CUỐN SÁCH

BÀI 2: SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ

1. TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC

2. PHẢN ÁNH GIÁ SINH HOẠT: CHỈ SỐ TIÊU DÙNG

3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP

4. KẾT LUẬN: TỪ SỐ LIỆU KINH TẾ ĐẾN MÔ HÌNH KINH TẾ

PHẦN 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN: CÁC MÔ HÌNH MÔ TẢ NỀN KINH TẾ TRÒNG DÀI HẠN

BÀI 3: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN

1. TỔNG QUAN

2.QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

3. PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN CHO CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT

4. NHU CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

5. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ LÃI XUẤT

 6. KẾT LUẬN

PHỤ LỤC: HÀM SẢN XUẤT COBB - DOUGLAS

 BÀI 4: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

 1. TÍCH LŨY  TƯ BẢN

 2. KHỐI LƯỢNG TƯ BẢN Ở TRẠNG THÁI VÀNG

 3. SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

 4. TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ

 5. TIẾT KIỆM, TĂNG TRƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ

 6. KẾT LUẬN: VƯỢT RA NGOÀI MÔ HÌNH SOLOW

 PHỤ LỤC: PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CÁC NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG  KINH TẾ.

 BÀI 5: THẤT NGHIỆP

 1. MẤT VIỆC, TÌM ĐƯỢC VIỆC LÀM VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN

 2. SỰ TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TẠM THỜI

 3. TÍNH CỨNG NHẮC CỦA TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ VÀ THẤT NGHIỆP CƠ CẤU

 4. CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP

 5. KẾT LUẬN

 BÀI 6: TIỀN TỆ VÀ LAM PHÁT

 1. TIỀN LÀ GI?

 2. LÝ THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ

 3. NGUỒN THU TỪ VIỆC IN TIỀN

 4. LÀM PHÁT VÀ LÃI XUẤT

 5. LAI XUẤT DANH NGHĨA VÀ CẦU TIỀN

6. NHỮNG TỔN THẤT XÃ HỘI CỦA LAM PHÁT

 7. KẾT LUẬN: SỰ PHÂN ĐÔI CỔ ĐIỂN

 PHỤ LỤC: TÁC ĐỘNG CỦA MỨC CUNG TIỀN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI ĐỐI VỚI MỨC GIÁ

 BÀI 7: NỀN KINH TẾ MỞ

 1. LUỒNG HÀNG HÓA VÀ VỐN QUỐC TẾ

 2. TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ CỬA

 3. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

 4. NƯỚC MỸ VỚI TƯ CÁCH NỀN KINH TẾ LỚN VÀ MỞ CỬA

 PHỤ LỤC: NỀN KINH TẾ LỚN VÀ MỞ CỬA

 PHẦN III: NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

 BÀI 8: GIỚI THIỆU NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

 1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

 2. ĐƯỜNG TỔNG CẦU

 3. TỔNG CUNG

 4. CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ

 5. KẾT LUẬN

 BÀI 9: TỔNG CẦU 1

 1. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ ĐƯỜNG IS

 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG LM

 3. KẾT LUẬN: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG NGẮN HẠN

 BÀI 10: TỔNG CẦU 2

 1. LÝ GIẢI BIẾN ĐỘNG KINH TẾ BẰN MÔ HÌNH IS - LM

 2. MÔ HÌNH IS - LM VỚI TƯ CÁCH LÝ THUYẾT VỀ TỔNG CẦU

 3. KẾT LUẬN

 PHỤ LỤC: PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG IS-LM VÀ AD

 BÀI 11: CÁC MÔ HÌNH VỀ TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS

 1. BỐN MÔ HÌNH VỀ TỔNG CUNG

 2. LAM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ ĐƯỜNG PHILLIP

 3. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY: KINH TẾ HỌC KEYNES MỚI

 4. KẾT LUẬN

 BÀI 12: CUỘC TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

 1. CHÍNH SÁCH NÊN CHỦ ĐỘNG HAY THỤ ĐỘNG?

 2. CHÍNH SÁCH NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO QUY TẮC HAY TÙY NGHI?

 3. KẾT LUẬN: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG THẾ GIỚI BẤT ĐỊNH

 PHỤ LỤC: TÍNH BẤT NHẤT VÀ SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

 BÀI 13: NỀN KINH TẾ MỞ TRONG NGẮN HẠN

 1. MÔ HÌNH MUNDELL - FLEMING

 2. NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ CỬA TRONG ĐIỀU KIỆN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI

 3. NỀN KINH TẾ NHỎ VÀ MỞ CỬA TRONG ĐIỀU KIỆN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH?

 4. CHÊNH LỆCH LÃI XUẤT

 5. NÊN THẢ NỔI HAY CỐ ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

 6. MÔ HÌNH MUNDELL - FLEMING VỚI MỨC GIÁ THAY ĐỔI

7. KẾT LUẬN

 PHỤ LỤC: MÔ HÌNH NGẮN HẠN VỀ NỀN KINH TẾ LỚN VÀ MỞ CỬA

 BÀI 14: LÝ THUYẾT CHU KỲ KINH DOANH THỰC TẾ

 1. XEM XÉT LẠI NỀN KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN GIÁ CẢ LINH HOẠT

 2. MÔ HÌNH CHU KỲ KINH DOANH THỰC TẾ

 3. CUỘC TRANH LUẬN XUNG QUANH LÝ THUYẾT CHU KỲ KINH DOANH THỰC TẾ

 4. KẾT LUẬN

 PHẦN IV. BÀN THÊM VỀ NHỮNG CƠ SỞ KINH TẾ Vĩ MÔ NẰM SAU KINH TẾ VĨ MÔ

 BÀI 15: TIÊU DÙNG

 1. J.M. KEYNES VÀ HÀM TIÊU DÙNG

 2. FISHER VÀ SỰ LỰA CHỌN GIỮA CÁC THỜI KỲ

 3. F. MODIGIANNI VÀ GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI

 4. M. FRIEDMAN VÀ GIẢ THUYẾT THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN

 5. KỲ VỌNG HỢP LÝ VÀ TIÊU DÙNG

 6. KẾT LUẬN

 BÀI 16: BÀN VỀ VẤN ĐỀ NỢ CHÍNH PHỦ

 1. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ NỢ CHÍNH PHỦ

 2. QUAN ĐIỂM CỦA RI CÁC ĐÔ VỀ NỢ CHÍNH PHỦ\

 3. CÓ TÍNH TOÁN ĐƯỢC CHÍNH XÁC THÂM HỤT NGÂN SÁCH KHÔNG?

 4. KẾT LUẬN

 BÀI 17: ĐẦU TƯ

 1. ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH VÀO KINH DOANH

 2. ĐẦU TƯ VÀO NHÀ Ở

 3. ĐẦU TƯ VÀO HÀNG TỒN KHO

 4. KẾT LUẬN

 BÀI 18: CUNG TIỀN VÀ CẦU TIỀN

 1. CUNG ỨNG TIỀN TỆ

 2. NHU CẦU VỀ TIỀN

 3. ĐỔI MỚI TÀI CHÍNH VÀ SỰ GIA TĂNG CỦA BÁN TỆ

 4. KẾT LUẬN

 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!

Kết quả 1-12 trong khoảng 30

  • Ebook Kinh tế tài chính thế giới 1970-2000: Phần 2

    Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Kinh tế tài chính thế giới 1970-2000", phần 2 trình bày các nội dung: Kinh tế tài chính thế giới qua số liệu chi tiết của các nước [thương mại quốc tế, chỉ tiêu tài chính tiền tệ], giới thiệu một số tổ chức quốc tế [các tổ chức tiền tệ quốc tế, các tổ chức thương mại quốc tế, Hiệp hội và Diễn...

     160 p hce 23/11/2015 529 5

    Từ khóa: Kinh tế tài chính thế giới 1970-2000, Kinh tế tài chính, Kinh tế tài chính thế giới, Thương mại quốc tế, Tổ chức quốc tế, Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực, Tổ chức tiền tệ quốc tế

  • Ebook Hướng dẫn giải các bài tập kinh tế vĩ mô: Phần 1

    Phần 1 cuốn sách "Hướng dẫn giải các bài tập kinh tế vĩ mô" cung cấp cho người đọc các nội dung chính và bài bài tập vận dụng có phương pháp giải về: Tổng quan kinh tế vĩ mô, số liệu kinh tế vĩ mô, sản xuất và phân phối thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, tiền tệ và lạm phát, nền kinh tế mở, những biến động kinh tế....

     131 p hce 23/11/2015 5817 49

    Từ khóa: Bài tập kinh tế vĩ mô, Phương pháp giải bài tập, Phân phối thu nhập quốc dân, Kinh tế vĩ mô, Tăng trưởng kinh tế, Nền kinh tế mở

  • Ebook Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vĩ mô: Phần 2

    Phần 2 cuốn sách "Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vĩ mô" trình bày các nội dung: Tổng cầu II, tổng cung, cuộc tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô, nền kinh tế mở trong ngắn hạn, lý thuyết về chu kỳ kinh doanh thực tế, tiêu dùng, bàn về vấn đề nợ chính phủ, đầu tư, cung tiền và cầu tiền.

     124 p hce 23/11/2015 2681 5

    Từ khóa: Kinh tế vĩ mô, Bài tập kinh tế vĩ mô, Số liệu kinh tế vĩ mô, Thu nhập quốc dân, Chính sách kinh tế, Kinh tế mở

  • Ebook Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vĩ mô: Phần 1

    Phần 1 cuốn sách "Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vĩ mô" trình bày các nội dung: Tổng quan về kinh tế vĩ mô, số liệu kinh tế vĩ mô, sản xuất và phân phối thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, tiền tệ và lạm phát, nền kinh tế mở, giới thiệu những biến động kinh tế, tổng cầu I.

     130 p hce 23/11/2015 16416 16

    Từ khóa: Kinh tế vĩ mô, Bài tập kinh tế vĩ mô, Số liệu kinh tế vĩ mô, Thu nhập quốc dân, Tăng trưởng kinh tế, Kinh tế mở

  • Tài liệu Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dân

    Tài liệu "Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ" gồm các nội dung sau: khái niệm xuất khẩu, ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân, nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và Tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, thị trường Mỹ,...

     31 p hce 31/03/2015 543 4

    Từ khóa: Kinh tế xuất khẩu thủy sản, Kinh tế quốc tế, Thương mại quốc tế, Quản lý xuất nhập khẩu, Kinh tế quốc dân, Quản lý hoạt động xuất khẩu thủy sản

  • 1
  • 2
  • 3

Video liên quan

Chủ Đề