Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật của tiến hóa tiền sinh học

Sự kiện nào sau đây không phải sự kiện nổi bật của tiến hóa tiền sinh học

A. Sự xuất hiện các enzym

B.Hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp protein và axitnucleic

Đáp án chính xác

C.Sự tạo thành cácCôaxecva

D.Sự hình thành nên mànglipoprotein

Xem lời giải

Đáp án B

Sự kiện không phải nổi bật của tiến hóa tiền sinh học là hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp protein và axit nucleic.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 995

45 điểm

Trần Tiến

Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật của tiến hóa tiền sinh học? A. Sự xuất hiện của các enzim. B. Hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic. C. Sự tạo thành các Côaxecva.

D. Sự hình thành nên màng lipôprôtêin.

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. Hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ở loài động vật nào sau đây, máu rời khỏi tâm thất luôn là máu đỏ thẩm? A. Hổ B. Rắn C. Cá chép D. Ếch Câu 3. Khi nói về di truyền ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu ADN trong nhân bị đột biến sẽ luôn di truyền cho đời con. B. Tất cả các tế bào đều có ADN ti thể và lục lạp. C. ADN luôn có các prôtêin histon liên kết để bảo vệ. D. Quá trình tái bản ADN chủ yếu xảy ra trong nhân.
  • Gen trong tế bào chất không có đặc điểm nào sau đây? I. Có mạch thẳng. II. Tôn tại thành từng cặp alen. III. Hoạt động độc lập với gen trong nhân. IV. Có khả năng tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã. A. I, IV. B. III. C. I, II. D. I
  • “Những con đỉa nước ngọt có thân hình giống sâu với hai miệng trên cơ thể. Mỗi chiếc miệng là một ống hút công suất lớn, cho phép đỉa bám chặt vào mục tiêu. Đỉa thường tấn công cá và động vật bò sát. Nếu gặp người chúng cũng không ngán. Địa sử dụng những chiếc răng sắc nhọn hoặc vòi hình kim để chọc thủng da trước khi hút máu. Chúng có thể trữ một lượng máu gấp vài lần khối lượng cơ thể. Khi no, đỉa rời khỏi con mồi.” — theo Thế giới những loài hút màu [khoahoc.tv] Quan hệ giữa địa những loài vật bị nó hút máu là: A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ vật ăn thịt —- con mồi. C. Quan hệ bán ký sinh. D. Quan hệ ký sinh hoàn toàn.
  • Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa: A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.
  • Nguyên nhân hình thành nên các cơ quan tương tự là gì? A. Do hình thành từ một quần thể gốc, nên vẫn thực hiện chung chức năng tới thời điểm hiện tại. B. Do đặc trong những môi trường ngoại cảnh khác nhau, nên chọn lọc tự nhiên tác động theo những hướng khác nhau, tích lũy đột biến khác nhau. C. Các loài khác nhau nhưng sống trong những điều kiện môi trường giống nhau, chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng, tích lũy những đột biến tương tự nhau. D. Do hình thành từ một quần thể gốc, nhưng đặt trong những môi trường khác nhau nên các cơ quan phân hóa và thực hiện chức năng khác nhau.
  • Cho các loại đột biến sau đây: 1. Đột biến mất đoạn NST 2. Đột biến thể ba nhiễm 3. Đột biến thể không 4. Đột biến lặp đoạn NST 5. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ 6. Đột biến đảo đoạn NST Số loại đột biến không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
  • Một phân tử mARN dài 408 nm, có tỉ lệ ribonuclêôtit loại A = 10%, U = 30% số ribonu của phân tử. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử ADN mạch kép [có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN] trong môi trường chứa N15. Sau đó đưa phân tử ADN mạch kép này sang môi trường có N14 để tiếp tục nhân đôi và thu được 30 phân tử ADN chỉ chứa N14. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A chứa N14 mà môi trường cần cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi là A. 14880. B. 14400. C. 28800. D. 29760.
  • Quần thể nào sau đây phân bố đồng đều: A. Những con giun sống ở nơi ẩm ướt. B. Đám cỏ lào mọc ven rừng. C. Những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi biển . D. Những con sâu trên cây chuối.
  • Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có diệp lục a nhưng vẫn có diệp lục b và các sắc tố khác thì cây vẫn quang hợp nhưng hiệu suất quang hợp thấp hơn so với trường hợp có diệp lục a. II. Chỉ cần có ánh sáng, có nước và có CO2 thì quá trình quang hợp luôn diễn ra. III. Nếu không có CO2 thì không xảy ra quá trình quang phân li nước. IV. Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
  • Xét các nhân tố: mức độ sinh sản [B], mức độ tử vong [D], mức độ xuất cư [E] và mức độ nhập cư [I] của một quần thể. Trong trường hợp nào sau đây thì kích thước của quần thể giảm xuống? A. B = D, I > E. B. B + I > D + E. C. B + I = D + E. D. B + I < D + E.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề