Các tác phẩm kịch đã học lớp 10

 00:10 16/09/2020

Một số the loại văn học: kịch, nghị luận tiết 2, Một số the loại văn học: kịch, nghị luận Lý thuyết, Soạn văn 11 Một số thể loại văn học: kịch nghị luận [siêu ngắn], Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận tiết 1, Trắc nghiệm Một số the loại văn học: kịch, nghị luận, Một số the loại văn học: kịch, nghị luận trang 109, Các tác phẩm kịch đã học, Yêu cầu về đọc kịch bản văn học

SỞ GD-ĐT HÀ GIANGTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNHTiết 109GV: Nguyễn Thị Hằng NgaHà Giang, tháng 3 năm 2009 Cấu trúc bài họcKịch Nghị luậnKhái lược về kịchYêu cầu về đọc kịchKhái kược về văn nghị luậnYêu cầu về đọc văn nghị luậnTiết 1Tiết 2 STT TÊN TÁC PHẨM[ĐOẠN TRÍCH] TÊN TÁC GIẢ123Quan âm thị KínhVĩnh biệt Cửu Trùng đàiRômeo và GiulietNguyễn Huy TưởngU. SếchxpiaTHỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM KỊCH ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH 10, 11Hãy thống kê các tác phẩm kịch mà em đã học trong chương trình 10, 11? CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịch1. KHÁI LƯỢC VỀ KỊCHa. Khái niệm kịch-Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, trong đó có 3 đối tượng quan trọng nhất: kịch bản, đạo diễn, diễn viên-Trong phạm vi văn học, chỉ có kịch bản là thuộc văn học [ví dụ: Vĩnh biệt Cửu trùng đài, Bắc Sơn, Hồn Trương Ba da hàng thịt…]=> Trong nhà trường, chúng ta chỉ tìm hiểu kịch bản văn học- cái cơ bản, cái gốc đầu tiên, quan trọng nhất của kịchĐọc sgk và cho biết em hiểu thế nào là kịch? Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịch* Đối tượng và đặc trưng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người-Những mâu thuẫn, xung đột ấy được chọn lọc, dồn nén, quy tụ, làm nổi bật trong quá trình xuất hiện, phát triển và giải quyết… qua tài năng hư cấu, tưởng tượng của tác giả-Xung đột kịch tạo nên kịch tính, gây nên sự hấp dẫn của vở kịchTheo em kịch có những đặc trưng gì?Mâu thuẫn, xung đột của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng đài là gì? CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịchb1. Một số đặc trưng của kịch- Có 2 loại xung đột chính xen kẽ, song song và kết hợp với nhau+ Xung đột bên ngoài: giữa nhân vật này với nhân vật khác, với gia đình, dòng họ, xã hội, thời đại…[Rômeo và Giuliet]+ Xung đột bên trong: nội tâm tâm trạng, tâm lí, tình cảm, cảm xúc của nhân vật [Hăm-let, Thị Kính…]* Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch. Xung đột kịch có mấy loại? Hãy kể tên một số vở kịch mà em biết? Kịch Rômeo và Giuliet CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịchb1. Một số đặc trưng của kịch* Nhân vật kịch: có chính, phụ, chính diện, phản diện. Nhân vật thông qua lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề của vở kịch* Cốt truyện kịch: phát triển theo sự phát triển của xung đột kịch-Mở đầu-Thắt nút [mâu thuẫn, xung đột xuất hiện]-Phát triển-Đỉnh điểm-Giải quyết [cởi nút]Kể tên các phần của cốt truyện một vở kịch?Phân tích cốt truyện vở Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng? CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịchb1. Một số đặc trưng của kịch* Ngôn ngữ kịch: chủ yếu là ngôn ngữ nhân vật được thể hiện trong những lời thoại-Đặc điểm của ngôn ngữ kịch: mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao [lời nói thường ngày]-Có 3 kiểu lời thoại: + Lời đối thoại: giữa các nhân vật với nhau+ Lời độc thoại: nhân vật nói một mình, với mình, có thể nói thành tiếng, có thể nghĩ trong đầu+ Lời bàng thoại: lời nhân vật nói riêng với khán giảEm hiểu gì về ngôn ngữ kịch?Tìm và phân tích ngôn ngữ kịch trong đoạn Tình yêu và thù hận [ Rômeo-Giuliet] CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịchb1. Một số đặc trưng của kịch* Thời gian và không gian: cô đọng và ước lệ. Có thể 1 địa điểm hoặc nhiều địa điểm, thời gian ngắn 1 ngày, 1 buổi tối hoặc hàng tháng, hàng năm, nhiều năm, một đời người, một thế hệ… CẤU TRÚC I. KỊCH1. Khái lược về kịcha. Khái niệm kịchb. Đặc trưng chủ yếu của kịchb1. Một số đặc trưng của kịchb2. Đặc trưng chủ yếu của kịchb2. Đặc trưng chủ yếu của kịch Có 3 đặc trưng chủ yếu:-Xung đột kịch phản ánh tập trung xung đột của đời sống-Nhân vật kịch thực hiện hành động kịch trong cốt truyện tập trung, cô đọng-Ngôn ngữ kịch- lời thoại trực tiếp khắc hoạ tính cách nhân vật, có tính hành động và khẩu ngữ caoNhư vậy theo em kịch có mấy đặc trưng chủ yếu? Đó là những đặc trưng nào trong số những đặc trưng trên?

Gia sư

Ngay dưới đây là những thông tin về các thể loại, tên tác phẩm và một vài thông tin quan trọng của tác phẩm đó để các độc giả quan tâm được biết.

1. Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 tập 1

Các tác phẩm Ngữ Văn lớp 10 được chia rất rõ rệt đối với từng kỳ học, với mỗi kỳ học [Kỳ I và Kỳ II]  thì sẽ có những tác phẩm được chọn lọc phù hợp để tạo ra tính hiệu quả của chương trình học.

Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 tập 1

Dưới đây là những tác phẩm Ngữ Văn lớp 10 trong được giảng dạy trong học kỳ I của năm học bao gồm:

1.1. Văn học lớp 10 thể loại Sử thi

Thể loại Sử thi chính là các tác phẩm dân gian mang tính tự sự có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần và có nhịp để có thể xây dựng lên được những hình tượng nhân vật và sự vật vô cùng lớn lao, hoành tráng.

Trong văn học lớp 10, các tác phẩm sử dụng đều có tính bao quát, rộng lớn để kể về sự kiện trọng đại trong quá khứ, hiện rõ lên đời sống văn hóa và tái hiện lịch sử hào hùng của những tộc người.

Trong sử dụng thường xuất hiện các câu thành ngữ, các câu tục ngữ hoặc các từ cổ, sử dụng ngôn từ dân gian...

Các tác phẩm văn học lớp 10 thể loại Sử thi

Trong chương trình Ngữ Văn 10 học kì I thì có tác phẩm Sử thi “Chiến thắng Mtao Mxây” vô cùng hấp dẫn, tác phẩm thuộc thể loại sử thi anh hùng.

Tác phẩm đã khẳng định được sức mạnh của người anh hùng Đăm Săn, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người anh hùng ấy, đó là người có lòng tốt, trọng danh dự và vô cùng gắn bó, tôn thờ hạnh phúc của mái ấm gia đình, tôn thờ cuộc sống bình yên.

1.2. Văn học lớp 10 thể loại Truyền thuyết

Đối với thể loại truyền thuyết trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 Kì I thì có số tác phẩm nhiều hơn hẳn so với thể loại Sử thi, đó đều là những tác phẩm nổi tiếng và kinh điển mà lưu giữ mãi với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta cùng tác phẩm của nước ngoài.

Những tác phẩm Truyền thuyết của chương trình Ngữ Văn 10 kỳ 1 có thể kể tới gồm:

- Truyện An Dương Vương & Mị Châu – Trọng Thủy

Câu truyện truyền thuyết này được trích từ Truyện Rùa Vàng [Lĩnh Nam chích quái ra đời vào khoảng cuối TK XV].

Truyện An Dương Vương & Mị Châu – Trọng Thủy kể về quá trình Vua An Dương Vương xây dựng thành đô, chế tạo ra nỏ thần để bảo vệ đất nước và kể lại tấn bi kịch của con gái vua là công chúa Mị Châu đã phải lòng Trọng Thủy, nguyện kết tóc se duyên vợ chồng với kẻ địch khiến cho đất nước rơi vào tình cảnh nước mất nhà tan.

Tác phẩm văn học lớp 10 hấp dẫn về chiếc nỏ thần

Cậu truyện có ý nghĩa rất lớn lao đối với người đời đó là nêu lên một bài học đáng nhớ về sự cảnh giác, cách xử lý khi vướng phải mối quan hệ cá nhân và mối quan hệ với cộng đồng, giữa những cái riêng và cái chung.

- Tác phẩm “Uy-lít-xơ trở về”

Đây là tác phẩm nổi tiếng thuộc đoạn trích thứ 23 của Sử thi Ô đi xê, tác phẩm có ý nghĩa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp về trí tuệ và sức mạnh, tinh thần của con người. Không chỉ có vậy, tác phẩm còn thể hiện rõ những giá trị của gia đình trong thời Hy Lạp cổ đại đang trong giai đoạn chuyển từ chế độ Thị tộc thành chế độ chiếm hữu nô lệ.

- Tác phẩm “Ra – ma buộc tội”

Đây là tác phẩm được trích trong Chương thứ 79 của Khúc ca thứ 6 trong Sử thi Ra – ma – ya – na, đoạn trích này đã nói lên những ý nghĩa rất có giá trị, nêu bật được quan điểm của đất nước Ấn Độ thời bấy giờ về người anh hùng, về người phụ nữ trong xã hội.

1.3. Văn học lớp 10 thể loại Truyện cổ tích

Nói tới truyện cổ tích thì nước ta có vô số các câu truyện cổ tích, thế nhưng các câu truyện cổ tích này được phân chia vào các chương trình học theo các lớp sao cho phù hợp. Trong chương trình Văn học lớp 10 thì thể loại truyện cổ tích gồm có các tác phẩm nổi tiếng sau:

- Truyện Tấm Cám: là câu truyện cổ tích dân gian vô cùng nổi tiếng, câu chuyện kể về nhân vật Tấm – Lương thiện và nhân vật Cám đỏng đảnh là con của mụ dì ghẻ ác độc luôn tìm cách hại Tấm.

Câu truyện đã thể hiện được sức sống thực sự rất mãnh liệt của con người trước những điều ngang trái và sự vùi dập của người xung quanh. Ý nghĩa của câu truyện muốn nói lên chân lý cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

Từ câu truyện Tấm Cám thì chúng ta có thể thấy được niềm tin mãnh liệt của nhân dân về sự chiến thắng cái ác, muốn khuyên nhủ con người luôn luôn lạc quan trước những điều không may mắn trong xã hội.

Tìm hiểu thêm: Làm sao để học giỏi văn? Bí quyết hữu hiệu dành cho học sinh

Văn học lớp 10 thể loại Truyện cổ tích

Trong chương trình Văn học lớp 10 kì I thì có hai tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện cười đó là:

- Tác phẩm “Tam đại con gà”:

Là câu truyện cười của thể loại truyện trào phúng và phê phán. Câu truyện có nhiều chi tiết mẫu thuận không được tự nhiên, góp phần bật lên tiếng cười và có giá trị phê phán thói hư tật xấu của con người. Thông qua câu truyện cười này, tác phẩm muốn khuyên răn chúng ta không nên dấu dốt, hãy luôn học hỏi và phấn đấu trong cuộc sống.

- Tác phẩm “Nhưng nó phải bằng hai mày”:

Đây là câu truyện thuộc thể loại truyện cười trào phúng, phê phán, châm biếm bọn quan lại. Truyện tái hiện lại cảnh các quan lại tham nhũng, xử kiện bằng tiền đút lót của kẻ xấu mà làm cho những người tốt phải chịu nhiều thiệt thòi.

1.5. Văn học lớp 10 với các thể loại khác

Trong chương trình Ngữ Văn 10, tập 1 có nhiều thể loại đó là thể loại ca dao than thân, ca dao yêu thương, ca dao tình nghĩa, ca dao hài hước, ngoài ra còn có tác phẩm Tỏ lòng, tác phẩm “Cảnh ngày hè” , tác phẩm “Nhàn”, tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh Ký”, tác phẩm Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.

Không chỉ có vậy, các tác phẩm “Cảm xúc mùa thu”, tác phẩm “Thơ Hai – cư của Ba – sô”, tác phẩm “Lầu Hoàng Hạc”, “Khe chim kêu”...

Đọc thêm: Tìm gia sư văn lớp 10

2. Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 tập 2

Trong chương trình ngữ văn lớp 10 tập 2, chúng ta sẽ được học chủ yếu là các thể loại thơ, truyện dân gian nổi tiếng, chủ yếu là tái hiện lại lịch sử gắn liền với các vị anh hùng cùng với các giai đoạn dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 tập 2

Các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 cụ thể như sau:

- Tác phẩm” Phú sông Bạch Đằng” của tác giả Trương Hán Siêu

- Tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của tác giả Nguyễn Trãi

- Tác phẩm “Tựa Trích diễm thi tập” của tác giả Hoàng Đức Lương

- Tác phẩm “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn” của tác giả Ngô Sĩ Liên

- Tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của tác giả Nguyễn Dữ

- Tác phẩm “Hồi trống Cổ Thành” của tác giả La Quán Trung

- Tác phẩm “Trao duyên” của tác giả Nguyễn Du

- Tác phẩm “Nỗi thương mình” của tác giả Nguyễn Du

- Tác phẩm “Chí khí anh hùng” của tác giả Nguyễn Du

- Tác phẩm “Thề nguyền” của tác giả Nguyễn Du

Cập nhật các tác phẩm văn học lớp 10 nổi tiếng

Trên đây là thông tin về các tác phẩm văn học lớp 10 mà các bạn cần nắm được để đảm bảo nắm vững chương trình học.

Video liên quan

Chủ Đề