So sánh ảnh quang học và ảnh siêu cao tần năm 2024

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Mục tiêu: Đánh giá kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 139 bệnh nhân được tán sỏi qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 5 năm 2022. Các bệnh nhân được theo dõi, thu thập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 25.0. Kết quả: Tuổi trung bình: 52,99 ± 11,64 tuổi; kích thước sỏi trung bình là 28,96 ± 10,61 mm; kích thước sỏi ≥ 30 mm chiếm 43,9%. Số lượng sỏi nhiều hơn 1 viên trở lên chiếm 66,2%. Vị trí sỏi thường gặp là sỏi đài bể thận 80,6% (112/139 BN); điểm GSS độ III và IV chiếm 60,4%. Tỷ lệ sạch sỏi sau tán lần 1 đạt 53,2%, 20,9% được tán sỏi qua da lần 2; tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng là 63,3%. Tỷ lệ tai biến, biến chứng 15,1%; bao gồm sốt sau phẫu thuật 10,1%; chảy máu không truyền máu 0,7%; chảy máu phải truyền máu 2,9%; tụ dịch quanh thận 7,2%; nút mạch...

This paper describes our participation in the TREC-9 Spoken Document Retrieval (SDR) track. The THISL SDR system consists of a realtime version of a hybrid connectionist/HMM large vocabulary speech recognition system and a probabilistic text retrieval system. This paper describes the configuration of the speech recognition and text retrieval systems, including segmentation and query expansion. We report our results for development tests using the TREC-8 queries, and for the TREC-9 evaluation.

Bộ đếm trục là một thiết bị quan trọng để hệ thống điều khiển tín hiệu đường sắt hoạt động an toàn và chính xác. Hiện nay thiết bị đếm trục nhập khẩu được dùng phổ biến trong hệ thống tín hiệu đường sắt, bài báo này đưa ra giải pháp chế tạo thiết bị đếm trục sử dụng cho đường sắt Việt nam. Nguyên lý của cảm biến dựa vào sự thay đổi từ thông qua cuộn thu khi bánh tàu đi qua cảm biến, mạch xử lý tín hiệu căn cứ vào biên độ và pha điện áp từ cuộn thu nhận dạng trạng thái của bánh tàu chiếm dụng vùng không gian đặt cảm biến. Cảm biến và mạch xử lý đã được chế tạo và thử nghiệm trên một số tuyến thuộc đường sắt Việt nam, kết quả cho thấy ngưỡng giữa trạng thái có tàu và không có tàu được phân biệt rõ ràng. Giá trị đếm trục được truyền về trung tâm điều khiển qua mạng truyền thông CAN độ tin cậy cao. Ứng dụng của thiết bị chế tạo có thể được dùng cho ga điện khí tập trung, hệ thống tự động cảnh báo đường ngang, hệ thống đóng đường tự động

Ngày càng khẳng định được ưu điểm về tốc độ truyền, khoảng cách truyền, dung lượng truyền, mạng thông tin quang đang là sự lựa chọn hàng đầu không những cho các tuyến truyền dẫn đường trục liên tỉnh, nội tỉnh mà còn được sử dụng trong các mạng truy nhập, các sợi dây nhảy quang… trong mạng viễn thông Việt Nam. Sự tiến bộ này do ứng dụng các công nghệ ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM), ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM) và ghép kênh phân chia theo mã quang (OCDMA). Bài báo tập trung nghiên cứu kỹ thuật mã hóa biên độ phổ SAC trong hệ thống OCDMA. Hệ thống được thiết kế, khảo sát và mô phỏng trên phần mềm OptiSystem với các lần thực nghiệm về: khoảng cách, số người sử dụng hệ thống. Nghiên cứu này góp phần giải quyết vấn đề nâng cao hiệu năng cho mạng truy nhập quang đa bước sóng sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã quang OCDMA.

Xử lý phổ hay hiệu chỉnh phổ là quá trình loại bỏ hoặc làm giảm bớt các sai số do ảnh hưởng của điều kiện khí quyển, nguồn sáng chiếu và bề mặt địa hình. Có hai loại hiệu chỉnh phổ: hiệu chỉnh tuyệt đối và hiệu chỉnh tương đối. Trong bài báo nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu các phương pháp hiệu chỉnh phổ tương đối từ đó xây dựng phương pháp hiệu chỉnh phổ trên ảnh vệ tinh VNREDSat-1. Phương pháp được lựa chọn bao gồm nắn chỉnh hình học ảnh, lựa chọn các đối tượng bất biến giả định, xác định tham số chuẩn hóa. Kết quả thực nghiệm được kiểm định qua các phép phân tích thống kê giá trị độ sáng của pixel trên ảnh trước và sau chuẩn hóa phổ. Độ chính xác của kết quả thể hiện phương pháp lựa chọn là hợp lý.

Sự ra đời của viễn thám dựa trên sự phát triển của phương pháp chụp ảnh và thu nhận thông tin của các đối tượng trên mặt đất được các chuyên gia quan tâm. Công nghệ viễn thám được ứng dụng vào đa ngành, đa lĩnh vực, từ các mục đích để quản lý môi trường đến phát triển kinh tế-xã hội…

Viễn thám là gì?

Viễn thám là một ngành khoa học thu thập các thông tin về bề mặt Trái Đất hoặc các thông tin gần bề mặt Trái Đất thông qua hệ thống cảm biến được gắn vào máy bay, vệ tinh, tàu vũ trụ,… và quá trình xử lý, giải đoán các dữ liệu đó để phục vụ cho việc nhận biết cũng như quản lý tài nguyên và môi trường.

So sánh ảnh quang học và ảnh siêu cao tần năm 2024

Hình 1. Dữ liệu phục vụ cho các ứng dụng viễn thám.

Sự ra đời của viễn thám dựa trên sự phát triển của phương pháp chụp ảnh và thu nhận thông tin của các đối tượng trên mặt đất được các chuyên gia quan tâm.

Phân loại ảnh viễn thám

Ảnh viễn thám có thể phân thành 3 loại cơ bản theo bước sóng sử dụng:

  • Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy (Ảnh quang học): Là loại ảnh được tạo ra bởi việc thu nhận các bước sóng ánh sáng nhìn thấy (bước sóng 0.4-0.76 micromet).
  • Viễn thám hồng ngoại (Ảnh hồng ngoại): L à loại ảnh được tạo ra bởi việc thu nhận các bước sóng hồng ngoại phát ra từ vật thể (bước sóng 8-14 micromet).
  • Viễn thám siêu cao tầng (Ảnh radar): Là loại ảnh được tạo ra bởi việc thu nhận các bước sóng trong dãi sóng siêu cao tần (bước sóng lớn hơn 2 cm).

Ứng dụng của công nghệ viễn thám

Lĩnh vực ứng dụng của viễn thám rất đa dạng. Tùy theo từng lĩnh vực cần phải chọn loại ảnh thích hợp nhất, nghĩa là loại cảm biến có độ phân giải không gian, phân giải phổ và độ phân giải thời gian thích hợp với yêu cầu cụ thể. Viễn thám được ứng dụng vào: Khảo cổ học, quản lí sự biến đổi môi trường, điều tra đất, địa chất, nông lâm nghiệp, quản lí đất đai. Ngoài ra viễn thám còn được ứng dụng trong việc phát triển kinh tế – xã hội, phục vụ các nhiệm vụ an ninh – quốc phòng và trong việc điều tra nghiên cứu biển…

So sánh ảnh quang học và ảnh siêu cao tần năm 2024
Hình 2. Công nghệ viễn thám được ứng dụng vào đa ngành, đa lĩnh vực.

Từ số liệu trên cho thấy hiện nay viễn thám được sử dụng nhiều trong hai lĩnh vực là: Nông nghiệp và rừng, Đo đạc bản đồ và GIS. Trong Nông nghiệp và rừng, viễn thám được ứng dụng rất nhiều trong việc phát triển và bảo vệ tài nguyên rừng bằng các ứng dụng thực tế như:

  • Phân loại cây trồng, quản lý và đánh giá năng suất thu hoạch.
  • Thành lập bản đồ thích nghi đất cho từng loại cây trồng.
  • Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
  • Phân tích biến động các loại hình sử dụng đất.

So sánh ảnh quang học và ảnh siêu cao tần năm 2024

Hình 3. Quản lý sự thay đổi của hệ thống rừng qua từng giai đoạn (1965 – 1996).

Về Đo đạc bản đồ và GIS, công nghệ viễn thám là giải pháp duy nhất có thể cung cấp mô hình số độ cao bề mặt Trái Đất trên bình diện toàn cầu. Ngoài ra, công nghệ viễn thám cung cấp dữ liệu viễn thám thành lập bản đồ địa hình, bản đồ chuyên đề và là hình ảnh thông tin hữu ích nhất trong cập nhật hệ thống thông tin địa lý quốc gia.

Nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của viễn thám qua các năm gần đây, nó đem lại nhiều lợi ích cũng như các mặt tích cực cho đo đạc bản đồ GIS:

  • Sử dụng ảnh viễn thám để thực hiện công tác quy hoạch các vùng đất có diện tích lớn dễ tiết kiệm nguồn chi phí.
  • Dễ kiểm tra trong công tác quản lý đất của từng vùng.
  • Dễ quản lý các vùng đất biến động.

So sánh ảnh quang học và ảnh siêu cao tần năm 2024

Hình 4. Ứng dụng của viễn thám và GIS.

Ngoài ra, ở một số lĩnh vực khác, phạm vi ứng dụng của công nghệ viễn thám có thể kể đến như sau:

  • Khí tượng: Dùng để dự báo thời tiết, dự báo thiên tai liên quan đến biến đổi nhiệt độ bề mặt đất, mây…
  • Địa chất: Theo dõi tốc độ sa mạc hoá, tốc độ xâm thực bờ biển, phân tích những cấu trúc địa chất trên mặt cũng như bên trong lòng đất (vỏ Trái Đất) …
  • Môi trường: Giám sát biến động ô nhiễm, rò rỉ dầu trên mặt (thông qua chỉ thị thực vật), nghiên cứu quản lý biến động đô thị hóa, nghiên cứu hiện tượng đảo nhiệt đô thị (urban heat island) …

Công nghệ viễn thám ngày càng được ứng dụng nhiều để phát triển kinh tế – xã hội, có thể thấy điển hình là sự phát triển của công nghệ viễn thám trong lĩnh vực Đo đạc bản đồ và GIS. Để được tư vấn về các thiết bị hữu ích phục vụ công tác viễn thám, đo đạc bản đồ và GIS, hãy liên hệ ngay đến Đất Hợp qua HOTLINE 0903 825 125.