Sinh học 10 bài 4 lý thuyết

Hầu hết các đại phân tử cấu tạo nên tế bào được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Trong bài này, chúng ta tìm hiểu về 2 loại đại phân tử: cacbohidrat và lipit.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

A. Lý thuyết

I. Cacbohidrat [đường]

1. Cấu trúc hóa học

  • là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
  • Đơn phân là đường đơn.
  • Dựa vào số lượng đơn phân, có 3 loại cacbohidrat:
    • đường đơn: glucozo, fructozo,....
    • đường đôi: lactozo, saccarozo, mantozo,...
    • đường đa: tinh bột, xenlulozo, glicogen,....

2. Chức năng

  • là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể
  • cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể

II. Lipit

1. Mỡ

  • Cấu tạo gồm: 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo.
  • Dựa vào cấu trúc axit béo, chia thành 2 loại:
    • mỡ động vật: chứa axit béo no
    • dầu thực vật: chứa axit béo không no
  • Chức năng chính là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

2. Photpholipit

  • Cấu tạo gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm photphat.
  • Chức năng: cấu tạo nên màng tế bào

3. Steroit

  • Chức năng: cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmon

4. Sắc tố và vitamin 

  • Một số sắc tố và vitamin cũng là lipit.

Bài 4 - CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:


I. Cacbohyđrat: [Đường]
1. Cấu tạo chung:


- Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố: C, H, O.


- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
2. Các loại cacbonhydrat.


a. Đường đơn: [monosaccarit]


- Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.


- Đường 5 C [Ribôzơ,đeôxyribôzơ], đường 6 C [Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ].b.Đường đôi: [Disaccarit]


- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.


- Mantôzơ [đường mạch nha] gồm 2 phân tử Glucơzơ, Saccarơzơ [đường mía] gồm1 phân tử Glucơzơ và 1 phân tử Fructôzơ, Lactôzơ [đường sữa] gồm 1 phân tửglucôzơ và 1 phân tử galactôzơ.


c. Đường đa: [polisaccarit]


- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.- Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin…


3. Chức năng của Cacbohyđrat:



- Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.


- Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể…
II. Lipit: [chất béo]


1. Cấu tạo của lipit:


a. Lipit đơn giản: [mỡ, dầu, sáp]


- Gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béob. Phôtpholipit: [lipit đơn giản]


c. Stêrơit:


- Là Colesterơn, hoocmơn giới tính ơstrôgen, testostêrôn.d. Sắc tố và vitamin:


- Carôtenôit, vitamin A, D, E, K…
2. Chức năng:


- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.- Nguồn năng lượng dự trữ.


- Tham gia nhiều chức năng sinh học khác.
B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý


Câu 1. Đường đơn là gì? Cho biết một số loại đường đơn mà em biết?


Câu 2. Đường đôi là gì? Trong tự nhiên có những loại đường đơi nào? Chúng đượctìn thấy trong loại thực phẩm nào?


Câu 3. Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?


1. Cấu trúc hóa học

- Là hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố: cacbon, hiđrô và ôxi.

- Gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.

a] Đường đơn [Mônôsaccarit]

- Ví dụ: Glucôzơ, Fuctôzơ [đường trong quả], Galactôzơ [đường sữa].

- Có 3 – 7 nguyên tử C, dạng mạch thẳng và mạch vòng.

b] Đường đôi [Đisaccarit]

- Ví dụ: Đường mía [Saccarôzơ], mạch nha, Lactôzơ, Mantôzơ…

- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit.

c] Đường đa [Pôlisaccarit]

- Ví dụ: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen, Kitin…

- Có rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.

- Xenlulôzơ: các phân tử liên kết bằng mối liên kết glicôzit. Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.

2. Chức năng

- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.

- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.

Ví dụ: Kitin cấu tạo nên bộ xương ngoài của côn trùng.

II. LIPIT

1. Đặc điểm chung

- Có tính kị khí.

- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

- Thành phần hóa học đa dạng.

2. Cấu tạo và chức năng của lipit

a] Mỡ

- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 3 axit béo [16 – 18 nguyên tử C].

- Mỡ ở động vật chứa axit béo no.

- Mỡ ở thực vật và một số loài cá tồn tại ở dạng lỏng [dầu] là axit béo không no.

- Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào.

b] Phôtpholipit

- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat.

- Chức năng: Tạo nên các loại màng tế bào.

c] Stêrôit

- Cấu tạo: Chứa các nguyên tử kết vòng.

- Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmôn.

d] Sắc tố và vitamin

- Một số vitamin A, D, E, K… và sắc tố như Carôtenôit cũng là một dạng lipit.

- Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.

Xem toàn bộ Giải Sinh 10: Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

Chúng tôi xin giới thiệu bài Lý thuyết Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohiđrat và lipit được VnDoc sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp các câu hỏi lí thuyết và trắc nghiệm có đáp án đi kèm nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 10. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo chi tiết và tải về tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Bài: Cacbohiđrat và lipit

  • A/ Lý thuyết Sinh học 10 bài 4
    • I/ Cacbohyđrat: [Đường]
    • II/ Lipit [chất béo]
  • B/ Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 4

A/ Lý thuyết Sinh học 10 bài 4

I/ Cacbohyđrat: [Đường]

1/ Cấu tạo chung

- Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố: C, H, O.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

2/ Các loại cacbonhydrat

- Đường đơn: [monosaccarit]

+ Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.

+ Đường 5C [Ribôzơ, đeôxyribôzơ], đường 6C [Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ].

- Đường đôi: [Disaccarit]

+ Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.

+ Mantôzơ [đường mạch nha] gồm 2 phân tử Glucôzơ, Saccarôzơ [đường mía] gồm 1 ptử Glucôzơ và 1 ptử Fructôzơ, Lactôzơ [đường sữa] gồm 1 ptử glucôzơ và 1 ptử galactôzơ.

- Đường đa: [Polisaccarit]

- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit.

+ Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin...

3/ Chức năng của Cacbohyđrat

- Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào.

- Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể...

II/ Lipit [chất béo]

1/ Cấu tạo của lipit

- Lipit đơn giản: [mỡ, dầu, sáp] gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béo

- Phôtpholipit: [lipit đơn giản] gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat [alcol phức].

- Stêrôit:Là Colesterol, hoocmôn giới tính estrogen, testosterol.

- Sắc tố và vitamin: Carôtenôit, vitamin A, D, E, K...

2/ Chức năng

- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.

- Nguồn năng lượng dự trữ.

- Tham gia nhiều chức năng sinh học khác.

B/ Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 4

Câu 1: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là

  1. Cacbon và hiđrô
  2. Hiđrô và ôxi
  3. Ôxi và cacbon
  4. Cacbon, hiđrô và ôxi

Câu 2: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

  1. Đường đơn
  2. Đường đa
  3. Đường đôi
  4. Cacbonhidrat

Câu 3: Thành phần cấu tạo của lipit là

  1. Axít béo và rượu
  2. Đường và rượu
  3. Gliêrol và đường
  4. Axit béo và Gliêrol

Câu 4: Loại liên kết hoá học giữa axit béo và glixêrol trong phân tử Triglixêric

  1. Liên kết hiđrô
  2. Liên kết peptit
  3. Liên kết este
  4. Liên kết hóa trị

Câu 5: Photpholipit có chức năng chủ yếu là

  1. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
  2. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
  3. Là thành phần của máu ở động vật
  4. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây

Câu 6: Chức năng chủ yếu của đường glucozo là:

  1. Tham gia cấu tạo thành tế bào
  2. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
  3. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
  4. Là thành phần của phân tử ADN

Câu 7: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?

  1. Khối lượng của phân tử
  2. Độ tan trong nước
  3. Số loại đơn phân có trong phân tử
  4. Số lượng đơn phân có trong phân tử

Câu 8: Cho các ý sau:

Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Khi bị thủy phân thu được glucozo
Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O
Có công thức tổng quát: [C6H10O6]n
Tan trong nước
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 9: Ăn quả nhãn đã được để trong tủ lạnh thì ta có cảm giác ngọt hơn so với quả nhãn mới hái từ trên cây. Nguyên nhân là do ở trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp nên:

  1. Quá trình tổng hơp các chất diễn ra mạnh làm tăng hàm lượng đường trong quả nhãn
  2. Nước ở trong tế bào đóng băng, làm tăng thể tích dẫn tới phá vỡ tế bào và giải phóng đường
  3. Nước ở trong tế bào đóng băng làm cho nồng độ đường trong tế bào tăng lên
  4. Tế bào quả nhãn bị co lại dẫn tới giải phóng các phân tử đường ra khỏi tế bào

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

D

D

D

C

B

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

B

D

B

B

-----------------------------------------

Với nội dung bài Sinh học 10 bài 4: Cacbohiđrat và lipit các bạn học sinh cùng quý thầy cô chắc hẳn đã nắm vững được kiến thức nội dung bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được về khái niệm, đặc điểm và vai trò của Cacbohiđrat và lipit đối với sinh vật... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohiđrat và lipit. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập và có thể học tập tốt hơn môn Sinh học lớp 10 nhé. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Trắc nghiệm Sinh học 10, Giải bài tập Sinh học lớp 10, Giải Vở BT Sinh Học 10, Giải bài tập Sinh học 10 ngắn nhất, Tài liệu học tập lớp 10.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Video liên quan

Chủ Đề