San hô có hình thức sinh sản đặc biệt như thế nào

San hô và thủy tức là hai loài đều thuộc nhóm sinh sản vô tính, tuy nhiên chúng cũng có một số đặc điểm khác nhau. Nhờ đó chúng ta có thể phân biệt được sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.

Sinh sản vô tính là gì? Phân loại sinh sản vô tính?

Hình thức sinh sản khi thế hệ con được sinh ra từ 1 cơ thể mẹ duy nhất, được thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó được gọi là sinh sản vô tính. Sinh sản vô tính sẽ gần như không có liên quan về số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân. Cá thể con là bản sao di truyền chính xác của chính cơ thể mẹ, trừ trường hợp là sự tự thụ phấn. Nói cách khác là dạng sinh sản mà không cần sự hợp nhất của các giao tử. Các loài sinh vật đơn bào như vi khuẩn cổ, vi khuẩn, sinh vật nguyên sinh,..vv hay các loại thực vật như nấm là những sinh vật có hình thức sinh sản vô tính.

Trong sinh sản vô tính được phân loại thành các hình thức sinh sản vô tính cụ thể khác nhau:

Sinh sản phân tách

Sinh sản phân tách là một hình thức của sinh sản vô tính, được chia làm hình thức phân tách phân đôi và hình thức phân tách đa phân. Trong sinh sản phân tách phân đôi, cơ thể mẹ được phân tách và thay thế bằng hai cơ thể con. Các sinh vật gồm sinh vật nhân sơ như vi khuẩn cổ, vi khuẩn và các sinh vật nhân chuẩn như sinh vật nguyên sinh, nấm đơn bào đều sinh sản qua hình thức sinh sản vô tính phân tách phân đôi, phần đa trong số đó cũng có thể sinh sản hữu tính. Sinh sản đa phân ở mức độ tế bào xảy ra ở sinh vật nguyên sinh như tùng bào tử, tảo. Phần nhân tế bào mẹ phân chia vài lần bằng nguyên phân tạo ra các nhân con. Các tế bào chất sau đó tách ra thành các tế bào con. Sự sinh sản đa phân được thể hiện qua các giai đoạn gồm merogony [sự phát triển giai đoạn trứng] cho ra các merozoite, sporogony [sự tạo thoi trùng] và gametogony [sự tạo hợp tử]  cho ra các microgamete.

Sinh sản mọc chồi

Các tế bào phân chia bằng hình thức đâm chồi như men bánh mì, tạo thành các dạng tế bào gồm cả tế bào “mẹ” và tế bào “con”, trong đó cơ thể con nhỏ hơn cơ thể mẹ được gọi là sinh sản vô tính mọc chồi. Sinh sản mọc chồi còn được biết ở mức độ đa bào như loài thủy tức. Chồi phát triển tạo thành một cơ thể trưởng thành sau đó tách ra khỏi cơ thể mẹ. Sinh sản mọc chồi là một quá trình của sinh sản vô tính, phù hợp với các loài ký sinh. Nó liên quan đến một quá trình bất thường là các tế bào con được tạo ra ngay bên trong tế bào mẹ, các tế bào con sẽ “tiêu thụ” tế bào mẹ trước khi chúng tách ra riêng let. Sinh sản mọc chồi [có thể bên trong hoặc bên ngoài] có thể thấy trong các loài sâu như Taenia hay Echinococci.

Sinh sản sinh dưỡng

Sinh sản sinh dưỡng hiện tượng hình thành cá thể mới, cá thể con từ một phần của cơ quan sinh dưỡng trên cơ thể mẹ. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,…

Sự phát sinh bào tử

Sự phát sinh bào tử chính là hình thức một số sinh vật đa bào hình thành bào tử trong suốt vòng đời sinh học. Nhiều loại thực vật và nhiều loại tảo trải qua quá trình giảm phân tạo thành bào tử, dẫn đến sự hình thành các bào tử đơn bội hơn là giao tử. Từ các bào từ này phát triển tạo thành các cá thể đa bào không xuất hiện hiện tượng thụ tinh trong quá trình đó. Các cá thể đơn bội này sẽ phát sinh tạo thành giao tử thông qua quá trình nguyên phân. Vì vậy giảm phân và sự hình thành giao tử xuất hiện ở những thế hệ riêng biệt hay những “giai đoạn” nào đó trong vòng đời và có liên quan qua sự luân phiên giữa các thế hệ với nhau..

Sự phân mảnh

Sự phân mảnh là hình thức sinh sản vô tính khi cơ thể con được phát triển từ một mảnh của cơ thể mẹ. Mỗi mảnh từ cơ thể mẹ sẽ được phát triển thành một cá thể trưởng thành đầy đủ. Hình thức sinh sản vô tính phân mảnh này thường thấy ở các sinh vật như động vật như giun đốt, turbellaria, sao biển… và các loài nấm, thực vật. Một số loài thực vật sở hữu cấu trúc đặc biệt để sinh sản bằng cách phân mảnh. Sự phân mảnh ở các sinh vật đa bào hay cụm là hình thức sinh sản vô tính khi một cơ thể tách ra thành các mảnh phát triển đầy đủ tạo ra các cá thể trưởng thành giống hệt cơ thể chính. Ở những loài động vật da gai, hình thức này còn được gọi là sinh sản kiểu phân cắt.

Agamogenesis

Agamogenesis là bất kỳ một hình thức sinh sản nào mà nó không liên quan đến các giao tử đực. Trinh sản [parthenogenesis]

Trinh sản

Trinh sản là một hình thức sinh sản vô tính [agamogenesis] khi một quả trứng chưa được thụ tinh có thể phát triển thành một cá thể con. Trinh sản  thường xảy ra tự nhiên ở nhiều loài thực vật, động vật không xương sống như bọ chét nước, luân trùng, rệp, bọ que, vài loài kiến, ong..vv, và động vật có xương sống như một số loài bò sát, lưỡng cư, ..vv. Ở thực vật, sự tiếp hợp vô tính có thể có hoặc không liên quan đến trinh sản.

Apomixis và Nucellar embryony

Apomixis hay còn gọi là sự tiếp hợp vô tính ở thực vật là sự hình thành bào tử mà không qua thụ tinh. Nó rất quan trọng ở loài dương xỉ và các loài thực vật có hoa, nhưng lại rất hiếm ở các loài thực vật tạo hạt. Thuật ngữ “apomixis” cũng được dùng cho sinh sản vô tính ở một số loài động vật, tiêu biểu như bọ chét nước.

Sự khác nhau giữa san hô và thúy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi

San hô
Thủy tức

Giống nhau: 

Hình thức sinh sản của san hô và thủy tức đều là sinh sản vô tính mọc chồi, quá trình sinh sản cơ bản giống nhau.

Khác nhau:

Thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra sống độc lập với cơ thể mẹ. Còn ở san hô thì chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển tạo thành tập đoàn cá thể kết dính với nhau.

Mỗi loài sẽ có một hình thức sinh sản riêng biệt có thể là vô tính hoặc hữu tính duy trì sự sống bằng cách tạo ra các cá thể mới và đều mang ý nghĩa nhất định đối với sự tồn tại tự nhiên của Trái Đất. Hy vọng qua bài viết này có thể giúp các bạn biết thêm về sinh hình thức sinh sản vô tính và phân biệt được sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi, đồng thời trau dồi được thêm nhiều kiến thức sinh học, nâng tầm hiểu biết của bản thân mình. Chúc các bạn thành công!

Tags: sự khác nhau giữa san hô và thúy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi

Bạn đang xem: “Hình thức sinh sản chủ yếu của san hô là”. Đây là chủ đề “hot” với 1,910,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Hình thức sinh sản chủ yếu của san hô là trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

+ San hô ấp trứng thông thường nhất là không phụ thuộc tảo vàng đơn bào [không tạo rạn], hoặc một số san hô phụ thuộc tảo vàng đơn bào trong các khu vực có tác …. => Xem ngay

1.trình bày cách mổ giun. 2.tìm hiểu sinh sản của san hô và thủy tức. 3.vai trò của nghành ruột khoang. 4.so sánh giống và khác giứa cơ thể thực vật và động …. => Xem ngay

Ruột khoang có đặc điểm nào? Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là gì · Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách nào? Cơ thể ruột khoang có kiểu …. => Xem ngay

B. tái sinh. C. tạo thành bào tử. D. mọc chồi. – Hoc24 …. => Xem ngay

Hình thức sinh sản vô tính của san hô là: A. phân mảnh. B. tái sinh. C. tạo thành bào tử. D. mọc chồi.. => Xem ngay

– Sinh sản hữu tính [có Ưu thế hơn sinh sản vô tính]. Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực [tinh trùng] và tế bào sinh dục cái [trứng] …. => Xem thêm

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào? a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Kí sinh d. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 27: San hô chủ yếu được con người …. => Xem thêm

+ thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. … Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở …. => Xem thêm

Ruột khoang chủ yếu sinh sản vô tính đơn giản. → Đáp án A. Đúng 1. Bình luận [0].. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Hình thức sinh sản chủ yếu của san hô là”

Ở san hô, khi sinh sản San hô sinh sản bằng hình thức Dinh dưỡng của san hô San hô là san hô sinh sản của san hô của thức là chủ yếu sinh sản sinh Hình thức sinh sản của san hô là Sinh sản sinh sản sinh sản hình thức sinh San hô chủ yếu san hô sinh sản sinh sản san hô là chủ yếu sinh sản Hình thức sinh sản của san hô là Chủ san hô là của .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Hình thức sinh sản chủ yếu của san hô là thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Hình thức sinh sản chủ yếu của san hô là?

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào? a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Kí sinh d. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 27: San hô chủ yếu được con người … => Đọc thêm

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A … – Hoc24

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A. Sinh dưỡng B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Tái sinh.. => Đọc thêm

o Hình thức sinh sản ,vai trò của san hô ,lối sống của hải quỳ …

Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là … => Đọc thêm

Thủy tức có mấy hình thức sinh sản? Hình thức nào là chủ yếu?

Hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính theo kiểu mọc chồi là chủ yếu. Đúng 0. Bình luận [0] … => Đọc thêm

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A … – Hoc24

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A. Sinh dưỡng B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Tái sinh. => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Hình thức sinh sản chủ yếu của san hô là

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A. Sinh dưỡng B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Tái sinh. => Đọc thêm

o Hình thức sinh sản ,vai trò của san hô ,lối sống của hải quỳ …

Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là … => Đọc thêm

Thủy tức có mấy hình thức sinh sản? Hình thức nào là chủ yếu?

Hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính theo kiểu mọc chồi là chủ yếu. Đúng 0. Bình luận [0] … => Đọc thêm

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A … – Hoc24

San hô có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây A. Sinh dưỡng B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Tái sinh. => Đọc thêm

Bài 1 trang 181 SGK Sinh học 7 – Loigiaihay

– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kêt hợp của tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau [mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi] … => Đọc thêm

Sự Khác Nhau Giữa San Hô Và Thủy Tức Trong Sinh Sản Vô …

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,… Sự phát sinh bào tử. Sự phát sinh bào tử chính là hình thức … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Video liên quan

Chủ Đề