Nguồn nhân lực trong nhà hàng

Ngày: 14/08/2021

Khi nhân viên tìm được một công việc mới tốt hơn, khách sạn có nhiều thay đổi tích cực. Nhưng nếu nhân viên bỏ việc vì bất đồng với chích sách của khách sạn thì tình hình đang rất xấu. Vậy làm thế nào để các nhà hàng khách sạn cần làm gì để cải thiện tình hình, chiến lược phát triển nguồn nhân lực nào là phù hợp. Cùng Thue.today tìm hiểu quà bài viết hôm nay nhé.

Xem thêm: 

Việc làm nhà hàng khách sạn

Việc làm phục vụ

Việc làm đầu bếp

Việc làm pha chế

Các nhà hàng khách sạn luôn ưu tiên phát triển nhân lực dù mức độ giữ chân nhân viên trong ngành là rất thấp.

1. Hành động sớm

Phần lớn các nhân viên thực tập đều từ bỏ sau vài tuần đầu thử việc do áp lưc. Vì thế chúng ta cần đảm bảo phải cung cấp cho họ một môi trường làm việc chuyên nghiệp, cho họ thấy những điều họ mong muốn và tiếp tục học hỏi.

2. Tầm quan trọng của truyền thông

Đơn giản vẫn là tốt nhất. Cuộc đối thoại trực tiếp sẽ tốt hơn một cuộc thẩm định về hiệu suất và khả năng phát triển. Tạo ra một buổi nói chuyện với nhân viên là một phần của tiến trình hai chiều, điều quan trọng là phải truyển đạt phương hướng kinh doanh tổng thể, đặc biệt nếu nhân viên không chắc chắn về tương lai của mình trong thời kì kinh tế khó khăn.

Các câu trả lời đơn giản vẫn được coi là tốt nhất

3. Đầu tư phát triển nhân viên

Quá trình đào tạo không chỉ ở giai đoạn mới nhận việc mà còn phải diễn ra trong suốt sự nghiệp của nhân viên tại doanh nghiệp. Đào tạo là một cách để thúc đẩy và thu hút nhân tài, đi ngược lại doanh nghiệp sẽ phải chịu rủi ro từ tỉ lệ thay đổi nhân sự cao. Và quá trình này còn giúp cho nhân viên cảm thấy như họ đang được quan tâm, cảm thấy tính an toàn công việc cao.

Đào tạo cũng là một cách giữ chân nhân viên

 Đối với các doanh nghiệp lớn, việc triển khai chương trình sẽ hơn. Còn với doanh nghiệp nhỏ, giải pháp tốt nhất là cho nhân viên tham gia các khóa học tại trung tâm.

4. Xác định tài năng

Không phải ai cũng "cầu tiến", muốn được thăng chức cho tới vị trí giám đốc điều hành. Rất nhiều người chỉ muốn có cơ hội để học tập và phát triển. Vì thế điểm mấu chốt là cung cấp cho nhân viên cơ hội phát triển chứ không chỉ khuyến khích họ thăng tiến và từ đó chúng ta có thể xác định các nhân viên có tiềm năng cao.

5. Khen thưởng và ưu đãi tại nơi làm việc

Khen thưởng và ưu đãi đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một lực lượng lao động hạnh phúc. Đó không chỉ là chương trình khuyến mại, tiền thưởng hoặc các biện pháp khuyến khích tài chính để thành công vì những lời chúc đơn giản về một công việc được thực hiện tốt có thể có tác động lớn.

Giữ nhân viên phải là một mục tiêu chính cho bất kỳ hoạt động kinh doanh khách sạn nào

6. Chiến lược duy trì nhân viên thành công

a] Thuê đúng đối tượng

Đảm bảo quá trình ứng tuyển chặc chẻ và lựa chọn đúng các đối tượng phù hợp với yêu cầu.

Tuyển dụng đúng người là môt giải pháp

b] Bắt đầu sớm

Xây dựng một chương trình có thể đáp ứng được các mục đích đặt ra để nhân viên đạt được và một thủ tục đánh giá và khen thưởng sự phát triển của nhân viên.

c] Giao tiếp

Thường xuyên giao tiếp với nhân viên của bạn cả chính thức và không chính thức, truyền đạt những gì doanh nghiệp đang làm như một cách tổng thể để thực hiện các cuộc điều tra nhân viên.

d] Đào tạo và phát triển

Xây dựng lộ trình phát triển sự nghiệp. Cho phép những ý tưởng từ thấp đến cao, từ cấp quản lý trở xuống. Tìm hiểu về các phương thức đào tạo, có thể từ doanh nghiệp hoặc thuê hỗ trợ bên ngoài.

e] Đừng quên eLearning

Học trực tuyến cũng là một cách hiệu quả để đào tạo nhân viên. Hình thức đào tạo này cho phép các cá nhân thực học tập trong thời gian phù hợp với kinh doanh.

f] Phân tích dữ liệu và nhân tài lớn

Đánh giá định kỳ để tìm ra những nhân viên có tiềm năng phát triển trong tổ chức. Cung cấp những gì tốt nhất cho nhân viên, tăng cường khả năng phát triển.

g] Thưởng

Phần thưởng và khuyến khích có ảnh hưởng rất lớn, đừng đánh giá thấp nó mà bỏ qua, nó như là một phần của một chương trình giữ nhân viên.

h] Thu hẹp từng trường hợp

Nếu nhân viên quyết định rời khỏi trước dự kiến, đảm bảo sẽ phỏng vấn đầy đủ về lí do, để tìm hiểu những gì có thể thay đổi cho lần tiếp theo.

Nếu nhân sự có sự thay đổi quá nhiều thì ảnh hưởng đến kinh doanh của nhà hàng khách sạn sẽ rất lớn. Vì thế hãy chắc chắn cung cấp cho họ các điều kiện cần thiết để có thể cái thiện tình hình. Thue.today chúc các bạn thành công.

Nhân lực chất lượng cao là yếu tố vô cùng quan trọng trong thời kỳ Ngành nhà hàng và khách sạn tăng trưởng mạnh mẽ như hiện nay. Lĩnh vực du lịch, nhà hàng khách sạn ở Việt Nam đang phát triển rất nhanh nhưng nguồn lao động lại chưa đáp ứng kịp, thậm chí rất khan hiếm, đặc biệt là lao động đã qua đào tạo.

Ngành Nhà hàng và khách sạn  là nhóm ngành đang có sức hút lớn và thu hút nhiều sự lựa chọn của các bạn trẻ. Nguồn cung nhiều nhưng điều mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào hiện nay cũng đều lo lắng là phải tìm kiếm ra những ứng viên giỏi, có thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe từ phía các đơn vị nhà hàng, khách sạn.

Hiểu được vấn đề này, Kiến Nghiệp xác định và lập mục tiêu cốt lõi mang tới cho khách hàng nguồn nhân lực đảm bảo cả về chất lượng lẫn số lượng thông quan Dịch vụ Tuyển dụng và Cung ứng nhân lực ngành Nhà Hàng và Khách Sạn. Đáp ứng mọi nhu cầu nhân lực đảm bảo kế hoạch kinh doanh và gia tăng lợi nhuận cho các Doanh nghiệp hiện nay.

CÁC VỊ TRÍ KIẾN NGHIỆP GROUP CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG NHƯ SAU:

Cấp lãnh đạo

  • General Director [GD]/ General Manager [GM] – Tổng giám đốc
  • Deputy General Manager [DGM] – Phó Tổng giám đốc
  • Rooms Division Manager – Giám đốc bộ phận phòng khách
  • Front Office Manager [FOM] – Giám đốc bộ phận lễ tân
  • Executive Housekeeper/ Housekeeping Manager – Giám đốc Buồng
  • F&B Manager – Giám đốc bộ phận ẩm thực
  • Sales & Marketing Manager – Giám đốc kinh doanh
  • Chief Accountant/ Accounting Manager – Giám đốc tài chính, kế toán
  • Administration/ HR Manager – Giám đốc bộ phận hành chính – nhân sự
  • Maintenance/ Engineering – Giám đốc bộ phận kỹ thuật

Bộ phận buồng phòng

  • Housekeeping – Nhân viên làm phòng
  • Laundry – Nhân viên giặt là
  • Linen Room – Nhân viên kho vải
  • Gardener/ Pest Control – Nhân viên làm vườn/ diệt côn trùng
  • Public Area cleaner – Nhân viên vệ sinh công cộng
  • Baby Sitter – Nhân viên trông trẻ
  • Locker Attendant – Nhân viên phòng thay đồ

Bộ phận lễ tân

  • Receptionist – Nhân viên lễ tân
  • Reservation – Nhân viên đặt phòng
  • Cashier – Nhân viên thu ngân
  • Concierge – Nhân viên hỗ trợ khách hàng
  • Bell man – Nhân viên hành lý
  • Door man – Nhân viên đứng cửa

Bộ phận ẩm thực

  • Chef – Bếp trưởng
  • Cook Assistant – Phụ bếp
  • Bakery – Nhân viên bếp bánh
  • Steward – Nhân viên rửa bát
  • Waiter/ waitress – Nhân viên phục vụ
  • Hostess – Nhân viên đứng cửa
  • Order Taker – Nhân viên điểm món
  • Food Runner – Nhân viên chạy món
  • Event Staff – Nhân viên tiệc
  • Bartender – Nhân viên pha chế rượu, cocktail
  • Barista – Nhân viên pha chế cà phê

Bộ phận Tài chính – Kế toán

  • General Accountant – Nhân viên kế toán tổng hợp
  • Debt Accountant – Nhân viên kế toán công nợ
  • Auditor – Nhân viên kế toán nội bộ
  • Cash keeper – Nhân viên thủ quỹ
  • Purchaser – Nhân viên thu mua

Bộ phận kinh doanh

  • Marketing – Nhân viên Marketing
  • PR, Guest Relation – Nhân viên PR/ Quan hệ khách hàng
  • Sales Corp – Nhân viên sales khách công ty
  • Sales Tour – Nhân viên sales khách tour
  • Sales online – Nhân viên sales trên Internet
  • Sales Banquet/ F&B – Nhân viên sales nhà hàng/ tiệc

QUY TRÌNH LÀM VIỆC 

Kiến Nghiệp Group chúc bạn thành công !

Video liên quan

Chủ Đề