Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ

Tiểu luận:GVHD : PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ.Nhóm SV – Nhóm 03.Lớp : ĐHSH07LT.DANH SÁCH NHÓM03•Lê Thị Trà 11271901•Nguyễn Hoàng Bích Trâm 11271791•Trần Thị Ngoan 11294291•Cao Thị Ngọc Phương 11331481•Vòng Thị Thu Hồng 11275241•Phạm Thị Hoài 11284921•Nguyễn Huỳnh Phúc Tuấn 11264241•Lê Thị Ánh My 11325801Nội dungNội dung•RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM.RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM.•RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ•TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY.MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY.Định nghĩaRừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển. RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAMRỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM•Phân bố :RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái Bình. Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bồi .Rừng ngặp mặn cà mauRỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAMRỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAMHệ sinh thái Thực vật: Khu hệ thực vật RNM Việt Nam bao gồm 47 họ thực vật. Số lượng biến đổi theo từng vùng khác nhau: vùng ven biển Bắc Bộ có 52 loài, vùng ven biển Trung Bộ có 69 loài, vùng ven biển Nam Bộ có 100 loài.

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAMĐộng vật: Hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu tổng hợp về khu hệ động vật của RNM Việt Nam. Nghiên cứu về động vật RNM mới chỉ dừng lại ở từng hệ sinh thái địa phương.

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAMVai trò rừng ngập mặn: Là “lá phổi xanh” rất quan trọng trong việc làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Giúp bảo vệ động vật khi nước triều lên cao và sóng lớn như: nhiều loài động vật sống trong hang hoặc trên mặt bùn khi điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn đã trèo lên cây để tránh sóng như cá Lác, các loại Còng, Cáy, Ốc. RNM cũng là nơi tốt để tổ chức du lịch sinh thái, huấn luyện, nghiên cứu và giảng dạy. RNM cũng góp phần giảm chi phí tu bổ đê điều hàng năm. Nhờ hệ thống rễ dày đặc của các loài cây RNM có tác dụng bảo vệ đới bờ và cửa sông tránh tình trạng xói lở và tác hại của bão, sóng đối với hệ thống đê biển. Là nơi có hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ nhất như nó là vùng nuôi dưỡng các loài cá con trong rạn san hô, theo thống kê có 164 loài cá sống tại RNM và các rạn san hôLà nơi có lợi nhuận về kinh tế rất cao, cung cấp nguồn hải sản phong phú để sử dụng trong nước và xuất khẩu.RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ•Vị trí địa lý Cách trung tâm thành phố khoảng 50 km, chiều dài từ Bắc đến Nam là 35km, Đông sang Tây là 30km. Vĩ độ Bắc:10° 22'14'' - 10° 37'39'' Kinh độ Đông: 106°46'12'' -107°00'59'' RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜRanh giới: •Bắc giáp huyện Nhà Bè. •Nam giáp biển Đông. •Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa, Vũng Tàu. •Tây giáp Long An và Tiền Giang. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜKhí hậu.Có hai mùa, mùa mưa từ tháng 5-10, mùa khô từ tháng 11-4. Nhiệt độ trung bình 25.80C. Lượng mưa thấp, từ 1.300-1.400mm/năm. Địa hình.Tương đối bằng phẳng, cao trung bình từ 0.0-1.5m. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜĐộ mặn.•Độ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ nhất khi triều kém. Vào khoảng tháng 4 nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền.RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜĐặc điểm sinh thái Có đặc trưng của vùng rừng ngập mặn cửa sông ven biển, ngày càng đa dạng, phong phú cả về chủng loài và số lượng.RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜTheo thống kê của các nhà khoa học, thành phần các loài động thực vật như sau: •157 loài thực vật thuộc 76 họ, trong đó có 35 loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ. •Khu hệ động vật không xương sống, thuỷ sinh: có 70 loài thuộc 44 họ: cua biển, tôm sú, sò huyết,… •Khu hệ cá: 137 loài thuộc 39 họ: cá ngát, bông lau, dứa,… RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ•Khu hệ lưỡng thê, bò sát: 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: kỳ đà nước, cá sấu hoa cà, trăn gấm,… •Khu hệ chim: 130 loài, 47 họ, 17 bộ: già đẫy java, bồ nông chân xám, vạc,… •Khu hệ thú: 19 loài, 13 họ, 7 bộ như mèo rừng, khỉ đuôi dài, nhím,… Trong đó, nhóm thực vật chiếm ưu thế cả về số lượng và giá trị kinh tế là hai loại cây mấm và đước. Ở đây chỉ xin nêu môt số đặc điểm của hai loại cây này.RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜCác loài thực vật phổ biến ở rừng ngập mặn Cần Giờ.Cây đước đôi_Rhizophora apiculata BI.•Cây thân gỗ cao 25-30m, đường kính 60-70cm, gỗ có lõi màu hồng sậm, dác màu hồng nhạt. Cây sống ở vùng đất mềm đã ổn định, mực triều 2.5m. •Bộ rễ chân nôm rất phát triển, và cao 1-2m giúp cây dễ thở trong môi trường rừng ngập mặn. Có bộ lọc muối ở mặt lá và các mắc ở thân và rễ cây. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ•Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục, đầu nhọn, mặt trên xanh sẫm và láng bóng, dài 10-16cm, rộng 3-6cm, màu hồng hay đỏ nhạt. •Cụm hoa xim có 2 hoa trên cuống ngắn 0.5-1cm, mập, đài hợp xẻ 4 thuỳ hình tam giác dày dài 1-14cm, rộng 6-8mm, ở lại cùng với quả, tràng 4 cánh, mỏng trắng. •Quả màu nâu với trụ mầm dài 20-30cm, xanh sẫm. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜCây mấm trắng_Avicennia alba BI.Cây thân gỗ cao khoảng 10-15m, đường kính đến 0.7m, sống chủ yếu ở vùng đất bồi, mềm, lún như vùng cửa sông, ven bờ, đầm lầy. Với mực triều thích hợp là 2m. Được xem là dấu hiệu nhận biết vùng đất bồi. Có bộ rễ chùm, thở nhiều, thon ở phía đầu, dựng đứng từ dưới bùn lên, cao đến 30cm. Rễ thân rỗng, có khả năng phục hồi khi bị giẫm đạp. Diện tích bộ rễ lớn từ 2-6m2, giúp cây thở và trao đổi chất tốt hơn. Cây có bộ lọc muối ở mặt lá, và các mắc ở thân, rễ cây. Lá đơn, mọc đối, hình mũi mác, đầu nhọn, mặt dưới phủ lông màu trắng bạc. Hoa đơn thành gié, nhỏ, màu vàng, đường kính cỡ 5mm. Quả nang hơi cong, dài khoảng 4cm, màu xanh hơi xám, đầu thon nhọn, tự khai thành 2 mảnh, hạt nảy mầm trên cây trước khi quả rụng.

Bộ Giáo Dục và Đào TạoTrường Cao Đẳng Kinh Tế - Công Nghệ TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đề tài: Quần Xã Thực Vật Tại Rừng Ngập Mặn Cần GiờGVHD: Nguyễn Thị Kim Thoa Nhóm10:Hồ Văn Khánh Phan Thị Quế LamNguyễn Thị Thùy Trang

I. Khái quát chung rừng ngập mặn Cần Giờ.

II. Đặc điểm của quần xã sinh vật ở rừng ngập mặn Cần Giờ.III. Vai trò và chức năng của rừng ngập mặn Cần Giờ.IV. Nguyên nhân và giải pháp phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ.V. Du lịch rừng ngập mặn Cần Giờ.I. Khái quát chung về rừng ngập mặn Cần Giờ•Rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh•Cách trung tâm thành phố khoảng 50 km,rừng ngập mặn Cần Giờ giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ở phía Tây và giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ở phía Đông. Tổng diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp 29.880 ha.•Rừng ngập mặn Cần Giờ là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ có hệ thống sông ngòi chằn chịt nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, ảnh hưởng của biển và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, nguồn cung cấp thức ăn, nơi trú ngụ cho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác. Các nhân tố tác động: •Độ mặn: Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cây . •Thiếu oxy: Khi thủy triều lên đất ngập nước, rễ cây hô hấp yếm khí, cây không hút được dưỡng khí và không thải được thán khí, không có đủ năng lượng cho việc hút nước và hút khoáng. Ảnh hưởng các hoạt động sinh lý của cây.•Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa với 2 mùa nắng mưa rõ rệt.•Gió: tăng thoát hơi nước, thay đổi dòng chảy, tăng lượng mưa,đẩy nước có độ mặn cao vào ven bờ, cây đổ gẫy, rụng hoa quả. • Ánh sáng: vào mùa khô nhiệt độ không khí tăng, nước bốc hơi nhiều khi triều xuống làm đất càng thiếu nước, hạn chế sự sinh trưởng của cây.• Thuỷ triều: Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng,sự phân bố của các cây.II. Đặc điểm của quần xã thực vật của rừng ngập mặn Cần Giờ.• Hệ rễ khí sinh• Khả năng hấp thu và bài tiết muối• Hạt nảy mầm trên cây• Những bộ sắc phục riêng biệt của cây rừng ngập mặn giúp chúng có thể duy trì và phát triển •Khác với hệ rễ của đa số loài cây đều ẩn mình trong đất, hệ rễ của một số loài cây ngập mặn luôn có một bộ phận phơi mình tồn tại trong không khí để “thở”. •Nếu bị ngập nước quá lâu, hệ rễ không được tiếp xúc với không khí, cây sẽ chết. Hình thái rễ khí sinh của mỗi nhóm loài có kiểu dáng khác nhau. R th R ch ngễ ở ễ ố Về cấu trúc: quần xã thực vật rừng ngập mặn phụ thuộc chủ yếu vào mức độ ngập thủy triều và độ dẽ chặt của đất. Ở Cần Giờ các quần xã thực vật hình thành và phân bố tuần tự từ nơi đất thấp, bùn lỏng chưa cố định đến nơi cao, ít ngập triều đất đã cố định như: quần xã Mấm có các hợp tác xã Mấm thuần loại là Mấm trắng (Avicennia alba), Mấm đen (Avicennia officinalis); các quần xã mấm hỗn giao với đước hoặc Bần trắng (Sonneratia alba), quần xã hợp Dà + Mấm đen (Ceriop tagal + Avicenniaalba) và nhiều loài cây khác như Sú, Cóc (Lumnitzera racemosa) •Cây Đước: nhiều rễ chống, cành khô và xù xì.•Thân gỗ cao 25- 30m, đường kính 60-70cm, gỗ có lõi màu hồng sậm. •Sống ở vùng đất mềm ổn định•Rễ chân nôm phát triển, cao 1,2m giúp cây dễ thở•Quả màu nâu khi chín, hạt nảy mầm trong quả.•Trụ mầm hình trụ tròn, dài 20-30cm, xanh sẫm.•Lá rất cứng, có màng sáp bóng loáng phản quang để giữ nước. Trong lá có tuyến thải muối để thải muối thừa ra khỏi cơ thể. Công dụng: Rừng Đước: Gỗ cứng, khá bền dùng làm cừ, cột đóng bàn ghế. Vỏ và quả chứa nhiều tanin dùng thuộc da, nhuộm, làm thuốc. Than Đước có nhiệt lượng cao. Trồng làm rừng chắn sóng bảo vệ đê, cố định đất. Giảm thiệt hại của thiên tai, bão lũ.Nơi cung cấp thức ăn và cư trú của nhiều loài động vật• Cây mắm trắng:(mắm lưỡi đồng)•Thân gỗ cao khoảng 10-15m, đường kính 0.7cm, sống ở vùng đất bồi mềm.•Rễ thở nhiều ở các mắc trên thân, rễ cây.•Lá đơn, hình mũi giác, đầu nhọn mặt dưới phủ lông màu trắng bạc.•Hoa nhỏ có 4 cánh, màu vàng, đường kính 5mm•Quả nang hơi cong, dài khoảng 4cm,màu xanh hơi xám ,đầu thon nhọn.•Hạt nảy mầm trên cây trước khi quả rụng.•Trái mắm có độ lớn 1,5 cm đến 3,5 cm,hình trái hạnh nhân.Công dụng: Cây mắm trước đây dùng làm ghe, thuyền, cất nhà và làm củi. Ngày nay mắm cũng cung cấp nguyên phẩm cho việc biến chế dược liệu và cung cấp sắc tố cho công nghiệp thuộc da.Cây bần chua. Bần chua: Gỗ xốp, vỏ xù xì chứa nhiều tanin.Rễ: to, khỏe, mọc sâu trong bùn, nhiều rễ thởLá: dày, giòn, hơi mọng nướcHoa: Có 2-3 hoa, rộng 5cm,cuống ngắn.Hạt: nhiều.Quả dẹtCông dụng: chua, tính mát, tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát dùng cầm máu.Quả ăn sống, nấu canh cá. Sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân.•Cây Cóc đỏ: cao khoảng 10- 20m, đường kính 40 - 50cm•Lá có màu xanh sẫm, mọc cách, tập trung ở đầu cành. Phiến lá hình trứng ngược, dài 2 -8cm, rộng 1 - 2,5cm. •Hoa màu đỏ mọc thành chùm ở đỉnh cành, đài có 5 thùy, dài 1,5 - 2mm.•Quả hình trứng dài 3 - 4cm.•Công dụng: Gỗ xây dựng, đóng đồ đạc, làm cọc hay dàn cho hồ tiêu leo, tanin đốt than, làm phân xanh. Quần xã Cóc Đỏ dùng chắn sóng gió bảo vệ đê điều ven biển, cải tạo đất.Cây cóc đỏHoa cóc đỏCây v tẹ•Vẹt dù: (họ Đước) Cây nhỏ•Vỏ cây xù xì, màu nâu đỏ. •Hoa có màu trắng kem và sớm chuyển màu nâu. •Lá đài được kéo dài, hẹp và hơi nhọn.Quả hình thoi •Công dụng: •Dùng trong xây dựng, đóng đồ, vỏ nhiều tanin có thể dùng thuộc da. Ô rô tímgiáCây dàSú conggõIII. Vai trò và chức năng của rừng ngập mặn. Vai trò: •Chống xói mòn,cải tạo, giữ và mở rộng đất.•Góp phần bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học.•Giá trị về mặt cảnh quang.•Rừng ngập mặn cung cấp thức ăn, làm sạch môi trường, bảo vệ cho các sinh vật•Cung cấp các nguồn thủy sản, gỗ có giá trị về kinh tế•Bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại của thiên tai.•Vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, rừng là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái hết sức quý giá. Chức năng: •Điều hòa nhiệt độ, tích tụ mưa và cản gió.•Ngăn chặn xói mòn, chống phân tán đất, tích tụ và cải thiện đất.•Bảo vệ, điều hòa nước, cải thiện chế độ thủy văn.•Hình thành các quần xã thực vật, động vật và vi sinh vật phong phú đa dạng IV. Nguyên nhân và giải pháp phát triển.Nguyên nhân: •Chiến tranh hóa học Mỹ dùng chất độc diệt cỏ(CDC) làm rụng lá cây, hủy diệt rừng, thiệt hại về tài nguyên, môi trường, tổn thất về sức khỏe, bệnh tật cho các thế hệ sau.•Khai thác quá mức: Do di cư ồ ạt nhu cầu xây dựng, củi, than đun nấu tăng gấp bội, ngành nông-lâm nghiệp tăng, tài nguyên giảm sút. •Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm: Còn lại là quang cảnh thô sơ của đầm tôm và đất đai bị hoang hóa.Máy bay rải chất hóa học Rừng bị tàn phá Giải pháp: •Nâng cao nhận thức cho cán bộ và người dân •Khai thác hợp lý đúng quy trình kĩ thuật•Phòng cháy vào mùa khô •Xúc tiến tỉa thưa•Phục hồi lại rừng đã bị phá nuôi tôm.•Bảo vệ và nuôi trồng phát triển thuỷ sản có giá trị kinh tế ven biển• Bảo đảm tái sinh tự nhiên và diễn thế tự nhiên của hệ sinh thái rừng ngập mặn.