Năng lượng thay thế là gì

Nhấp chuột vì Trái đấtNhững thói quen "xanh" của tôi"Bao giờ hết điện hả bố?"

Phóng to
“Tắt đèn - bật tương lai” - một trong những khẩu hiệu tham gia chiến dịch Giờ Trái đất năm 2009 được các bạn trẻ ở Hà Nội thực hiện - Ảnh: Nguyen, chia sẻ hình ảnh trên mạng picasaweb.com

Ngoài việc tắt đèn, tôi còn thấy những phương cách có thể tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường:

1. Chuyển sang đi xe đạp

Sử dụng xe đạp trong việc thực hiện giao thông công cộng hiện nay theo tôi là cách làm hiệu quả để tiết kiệm năng lượng bởi chúng không đốt cháy nhiên liệu.

2. Tiết kiệm năng lượng trong nhà và tại cơ quan

Chúng ta cần tiết kiệm năng lượng trong nhà và ở cơ quan, cần sử dụng những thiết bị tốn nhiều điện như máy lạnh, máy giặt hay tivi một cách nghiêm túc. Khi rời khỏi nhà và hết giờ làm việc tại cơ quan cần lưu ý tắt hết các thiết bị điện trong nhà và trong cơ quan.

Phóng to
Các bạn trẻ tham gia chiến dịch Giờ Trái đất 2011 xếp hình logo Giờ Trái đất. Hiện nay logo của Giờ Trái đất được thêm dấu "+" sau số 60 với ý nghĩa Giờ Trái đât không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa - Ảnh: Trần Vĩnh Thịnh, chia sẻ hình ảnh trên mạng picasaweb.com

3. Không phá hủy rừng

Vì mưu sinh cuộc sống nên những hộ gia đình nghèo thường đốn và và đốt rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp. Tôi lo ngại việc làm này sẽ phá hủy rừng và phá hủy môi trường sống xung quanh, bởi đốt rừng sẽ giải phóng khí CO2 làm thủng tầng ôzôn bảo vệ hành tinh xanh.

4. Sử dụng năng lượng thay thế

Như chúng ta đã biết, nguồn nhiên liệu hóa thạch trên Trái đất rất dồi dào như than đá, dầu và khí tự nhiên nhưng các bạn có nghĩ nguồn nhiên liệu này đến một ngày nào đó cũng sẽ được con người sử dụng hết.

Do đó, ngày nay con người đang tận dụng các nguồn năng lượng “sạch” thay thế để tạo ra điện như sử dụng sức gió, sóng biển, thủy triều, năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân.

Ở các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới, việc sáng chế ra các phương tiện và thiết bị sử dụng nguồn năng lượng thay thế khá phổ biến như máy bay năng lượng mặt trời, tàu năng lượng mặt trời, xe hơi năng lượng mặt trời, bếp năng lượng mặt trời và các thiết bị điện năng lượng mặt trời nói chung.

Tại Việt Nam, trong những năm qua, một trong những chương trình mang ý nghĩa to lớn cho cộng đồng do báo Tuổi Trẻ phát động đó là “Chung tay thắp sáng nhà giàn DK1” với toàn bộ ánh sáng được tích từ những bộ pin năng lượng mặt trời do nhiều cơ quan đơn vị trong cả nước đóng góp hỗ trợ; hay gần đây nhất là huyện đảo Trường Sa dùng năng lượng “sạch” với hệ thống điện chiếu sáng, tivi, điện thoại đều sử dụng từ năng lượng gió và năng lượng mặt trời.

Trong tương lai, Việt Nam còn tự hào khi sẽ có Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, dự kiến sẽ khởi công vào năm 2014. Đây là máy máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam với sự hỗ trợ công nghệ và kỹ thuật của Nga.

Mời bạn tham gia diễn đàn "Giờ Trái đất - làm sao để không chỉ là một giờ?"

Giờ Trái đất năm nay sẽ diễn ra từ 20g30-21g30 ngày 31-3. Mời bạn đọc tham gia diễn đàn"Giờ Trái đất - làm sao để không chỉ là một giờ?".

Bạn có sáng kiến gì để Giờ Trái đất không chỉ được áp dụng một giờ mà là nhiều giờ trong ngày, nhiều ngày trong tháng, ở mọi nơi trên đất nước ta?

Việc áp dụng Giờ Trái đất một giờ, hay nhiều giờ, có thật sự là một hành động ý nghĩa, thiết thực với bạn hay không?

Theo bạn, những hoạt động của Giờ Trái đất các năm trước đã tác động thế nào đến nhận thức của cộng đồng trong việc tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường? Bạn ủng hộ hoạt động nào nhất của Giờ Trái đất, vì sao? Bạn trăn trở về hoạt động nào nhất, vì sao?

Bạn đã và đang làm gì để hưởng ứng Giờ Trái đất cũng như hình thành những thói quen có ích cho môi trường?

Mỗi cá nhân có thể tham gia chia sẻ nhiều ý kiến, bài viết, vui lòng gõ có dấu tiếng Việt, không quá 800 chữ, gửi về email từ nay đến hết ngày 31-3-2012.

Cuối mỗi ý kiến, bài viết, vui lòng cung cấp thông tin cơ bản về tác giả [họ tên, địa chỉ, email, số điện thoại]. Các bài viết được chọn đăng sẽ có nhuận bút, ưu tiên bài viết gửi về sớm.

THIÊN NHIÊN

1. Năng lượng tái tạo là gì?

Năng lượng tái tạo hay [năng lượng sạch hoàn toàn] trái ngược với nhiên liệu hóa thạch. Chúng được tạo ra từ các nguồn hình thành liên tục, có thể coi là vô hạn như gió, mưa, ánh sáng mặt trời, sóng biển, thủy triều,…

Tuy còn khá mới nhưng đây lại là nguồn năng lượng mang đến những chuyển biến tích cực trong tương lai. Năng lượng sạch hoàn toàn đang nhanh chóng lan rộng ở cả quy mô lớn và nhỏ, dần thay thế cho các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực quan trọng: nhiên liệu động cơ, làm mát, phát điện và hệ thống điện độc lập nông thôn.

2. Ưu và nhược điểm của năng lượng tái tạo

Ưu điểm:

- Là nguồn năng lượng sạch, ít gây ô nhiễm nên rất thân thiện với môi trường;

- Không lo cạn kiệt;

- Nhiều ứng dụng hữu ích, điển hình là tiết kiệm điện năng cho các hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp,...

Nhược điểm:

- Chi phí đầu tư ban đầu khá tốn kém bởi phải xây dựng hệ thống trang thiết bị hiện đại và tiên tiến; 

- Do có nguồn gốc từ thiên nhiên nên năng lượng tái tạo có tính ổn định thấp và thường chịu tác động từ các tác nhân gây ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động;

3. Các loại năng lượng tái tạo trên thế giới

3.1. Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.

Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

3.2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung [CSP], kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung [CPV] và quang hợp nhân tạo.

Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3.3. Thủy điện

Thủy điện là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.

Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

3.4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học [hay còn gọi là năng lượng sinh khối] có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt. 

Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

3.5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.

Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

3.6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.

Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...

Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ. 

3.7. Năng lượng thủy triều

Thủy triều là dạng năng lượng sạch hoàn toàn, được sử dụng để tạo ra điện nhờ vào sự chuyển đổi năng lượng. Nguồn năng lượng này mức chi phí đầu tư khá tốn kém. Hơn nữa, chỉ thực hiện được ở những nơi có vận tốc dòng chảy lớn hoặc thuỷ triều đủ cao.

Năng lượng tái tạo từ thủy triều tồn tại một số nhược điểm đang được các nhà khoa học tìm ra cách giải quyết trong cuộc khủng hoảng năng lượng sắp tới. Vì vậy, năng lượng từ thủy triều cũng chưa thực sự được sử dụng rộng rãi.

3.8. Nhiên liệu hydrogen và pin nhiên liệu hydro

Ngoài ra, hydrogen còn được sử dụng trong pin nhiên liệu hydro, cung cấp năng lượng cho động cơ điện tương tự như pin lưu trữ điện. Các loại xe chạy bằng hơi nước đều được ứng dụng từ loại năng lượng này.

Khi sử dụng nhiên liệu đốt hydrogen, ô nhiễm trong thành phố được giảm một cách đáng kể. Đây sẽ là giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường trong tương lai.

4. Thực trạng năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Năng lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường, giúp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. Vì vậy, theo Bộ Công thương, xét đến năm 2030 sẽ đặt mục tiêu và định hướng phát triển năng lượng sạch hoàn toàn. 

Đến nay, Việt Nam đã thực hiện thành công nhiều dự án năng lượng mặt trời ở các tỉnh phía Trung và phía Nam. Hầu hết các dự án đều mang lại nhiều lợi ích như: giảm tiền điện hàng tháng, tạo công ăn việc làm cho một số lao động, tăng thêm giá trị sản xuất công nghiệp, tăng phần thuế VAT cho ngân sách của địa phương.

Ngoài năng lượng mặt trời, Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng gió khi sở hữu đường bờ biển dài 3.200km và tốc độ gió ở Biển Đông hàng năm là 6m/s. Tuy nhiên, do tồn tại nhiều rào cản về pháp lý, kỹ thuật, kinh phí,... phát triển điện gió đang có những bước tiến khá chậm.

5. VinFast ứng dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất xe điện

Có quá nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng hơn. Chính vì vậy, việc tận dụng năng lượng sạch hoàn toàn là biện pháp hữu hiệu đối với ngành ô tô Việt Nam.

VinFast đi đầu trong lĩnh vực sản xuất ô tô điện dựa trên nền tảng năng lượng sạch. Trong đó, VinFast VF e34 sở hữu những ưu điểm vượt trội của điện khí hóa ô tô, bắt kịp những xu hướng của ngành công nghiệp xe hơi toàn cầu. Đặc biệt, VF e34 hạn chế tối đa hiện tượng phát thải ra môi trường, giảm tải ô nhiễm hiệu quả nhờ ứng dụng pin lithium-ion và những tính năng lọc khí vượt trội.

Với mục tiêu cung cấp nguồn năng lượng tốt cho xe ô tô điện, đảm bảo khả năng tái sinh và tích trữ năng lượng hiệu quả trên xe ô tô, VinFast cũng đang gấp rút triển khai hệ thống trạm sạc trên 63 tỉnh thành. Ngoài ra, khách hàng thuê pin ưu việt từ VinFast sẽ tiết kiệm được chi phí vận hành, chủ động hơn trong việc cung cấp năng lượng, có thể trao đổi pin, sạc khi sở hữu xe.

Đặc biệt, VinFast còn đảm bảo “xanh hóa” toàn diện ngành công nghiệp xe hơi. Chiến lược này được xây dựng nhằm đảm bảo hạn chế lượng khí thải lớn ra môi trường mỗi ngày. 

VinFast đang dần hiện thực hóa tầm nhìn trở thành hãng xe điện thông minh toàn cầu, giảm thiểu thải khí, góp phần xây dựng ngành năng lượng tái tạo nói chung. 

Trải nghiệm những tính năng ưu việt trên xe điện tại Việt Nam bằng cách đặt cọc VinFast VF e34 và xe máy điện!

Tham khảo thêm: Tại sao xe điện lại được các nhà môi trường đánh giá cao?

Video liên quan

Chủ Đề