Mục đích khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam là gì

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là

A. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa

B. bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra

Đáp án chính xác

C. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất

D. để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Xem lời giải

Mục đích của Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

A. khai hóa văn minh cho Việt Nam – một nước phong kiến lạc hậu

B. biến Việt Nam thành nơi cung cấp tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt

Đáp án chính xác

C. mang lại nguồn lợi kinh tế cho cả Pháp và Việt Nam

Xem lời giải

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là


A.
để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
B.
bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C.
bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
D.
để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kế thúc đã để lại hậu quả nặng nề cho các cường quốc tư bản châu Âu. Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên gần 200 tỉ phrăng.

- Để bù đắp những thiệt hại đó, Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 – 1929], đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc. Đồng thời, tăng thuế để tăng ngân sách Đông Dương.

Chọn: B

Các câu hỏi liên quan

  • Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của
  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
  • Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khở
  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng
  • Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoài thực dân Pháp c
  • Chính sách văn hóa, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nh
  • Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thá
  • Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sa
  • Để phát triển khoa học kỹ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì
  • Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ 2, tư bản

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

Trùng Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.

B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.

C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.

D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam diễn ra trong hoàn cảnh nào?

– Sau khi đã bình định được cơ bản Việt Nam, năm 1897, thực dân Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất lên các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam [1897 – 1914].

– Trong thời điểm đó, thực dân Pháp bắt đầu việc áp đặt một bộ máy cai trị tuyệt đối lên cả ba nước Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương, chúng chia Đông Dương thành 5 kỳ với sự quản lý của người Pháp với Bắc Kỳ [Thống sứ], Trung Kỳ [Khâm sứ], Nam Kỳ [Thống Đốc], Lào [Khâm sứ], Campuchia [Khâm sứ], dưới bộ máy chính quyền cấp kỳ là Bộ máy chính quyền cấp tỉnh [do người Pháp cai quản], dưới bộ máy chính quyền cấp tỉnh là Bộ máy chính quyền cấp phủ, huyện, châu, rồi đến làng, xã [bản xứ].

Video liên quan

Chủ Đề