Vì sao thực dân Pháp thất bại trong kế hoạch xâm lược Đà Nẵng 1858

Mục lục

Tiểu dẫnSửa đổi

Giữa thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã thúc đẩy các nước tư bản phương Tây mở những cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa. Các quốc gia phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng đã trở thành nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh đó.

Lợi dụng các mối quan hệ đã có từ thời chúa Nguyễn Ánh và sự suy yếu của chế độ phong kiến Việt Nam, Pháp và Tây Ban Nha đã viện cớ Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa và bắt bớ, giết hại nhiều giáo sĩ, giáo dân để tiến hành cuộc chiếm cứ nước Việt.

Lý do chọn Đà NẵngSửa đổi

Sau hai trận thăm dò và thử sức lực lượng phòng thủ của Nhà Nguyễn ở Đà Nẵng [Quảng Nam] vào ngày 15 tháng 4 năm 1847 và ngày 26 tháng 9 năm 1857, một ủy ban có tên là Commission de la Cochinchine do Nam tước Brenien đứng đầu[2] đã đệ trình và đã được Hoàng đế Napoléon III chấp thuận, chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu trong kế hoạch đánh chiếm Việt Nam.

Bởi Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, thuận tiện cho tàu chiến vào ra, lại nằm trên trục đường Bắc – Nam, có thể sang Lào, Căm Bốt và chỉ cách kinh đô Huế khoảng 100 km, rất thuận lợi cho việc "đánh nhanh thắng nhanh" của liên quân Pháp – Tây Ban Nha [gọi tắt là liên quân]. Ngoài ra, Đà Nẵng còn có cánh đồng Nam – Ngãi để nuôi quân, còn có nhiều giáo sĩ và giáo dân thân Pháp.

Cho nên đánh chiếm được Đà Nẵng, vượt đèo Hải Vân, rồi tấn công ra Huế chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực nhất để thực hiện được ý đồ của Pháp và Tây Ban Nha. Tuy nhiên, phải chờ đến sau khi Hiệp ước Thiên Tân [28 tháng 6 năm 1858] được ký kết, quân đội Pháp ở Viễn Đông mới có thể rảnh tay chuyển sang mặt trận khác…

Lực lượng đôi bênSửa đổi

  • Lực lượng liên quân có khoảng 3.000 quân [450 binh sĩ Tây Ban Nha], được bố trí trên 14 tàu chiến [lúc đầu, theo Đại Nam thực lục là 12 chiếc tàu],[3] trong số đó có soái hạm Némésis và những tàu lớn được trang bị tới 50 khẩu đại bác, có sức công phá lớn và sát thương cao.
  • Lực lượng quân Nhà Nguyễn ở Đà Nẵng có khoảng 2.070 lính chính quy [theo Đại Nam thực lục] dưới quyền chỉ huy của Tổng đốc Nam Ngãi Trần Hoằng, khi trận chiến nổ ra được chi viện thêm 2.000 người nữa, do Hữu quân Đô thống Lê Đình Lý chỉ huy từ Huế vào. Ở các pháo đài, có nhiều đại bác và vũ khí các loại...

Liên quân tấn côngSửa đổi

Bản đồ Đà Nẵng xưa tìm được trong nhà một ông quan võ người Việt vào ngày 15 tháng 9 năm 1859.

Xuất phát từ đảo Hải Nam [Trung Quốc], Phó Đô đốc Hải quân Charles Rigault de Genouilly [gọi tắt là De Genouilly] được lệnh[4] phối hợp với đạo quân Tây Ban Nha do Đại tá Lanzarotte chỉ huy, đưa tàu chiến xuống phía Nam. Chiều tối ngày 31 tháng 8 năm 1858, toàn bộ lực lượng trên đã có mặt trước cửa biển Đà Nẵng.

Sáng ngày 1 tháng 9 năm 1858, De Genouilly gửi tối hậu thư buộc quan Trấn thủ Đà Nẵng trong hai giờ phải giao nộp tỉnh thành. Nhưng không đợi trả lời, đại bác của liên quân đã tập trung hỏa lực bắn tới tấp hàng trăm quả vào cửa sông Đà Nẵng và các đồn ở bán đảo Sơn Trà.

Bản đồ trên đã được Việt hóa.

Theo kế hoạch, liên quân gồm hai bộ phận:

  • Bộ phận thứ nhất gồm ba tàu chiến, tập trung hỏa lực bắn vào các đồn ở Sơn Trà.
  • Bộ phận thứ hai, dưới làn đạn yểm trợ của bộ phận thứ nhất, sẽ nhanh chóng tiến gần vào cửa sông Đà Nẵng để bắn vào đồn Đông và đồn Tây đang án ngữ.

Ngay hôm đó [1 tháng 9], đồn Đông bị vỡ. Sáng hôm sau [2 tháng 9] liên quân tiếp tục nã đại bác chiếm lấy đồn Tây, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chiếm đồn An Hải và đồn Điện Hải chỉ nội một ngày. Trước vũ khí mạnh hơn, quân Việt vừa đánh vừa lui dần ra sau, lập phòng tuyến Liêu Trì trước huyện Hòa Vang để ngăn liên quân vào nội địa.

Nhận được tin liên quân đánh Đà Nẵng, vua Tự Đức liền sai Chưởng vệ Đào Trí vào Đà Nẵng để hiệp cùng Tổng đốc Nam Ngãi Trần Hoằng chống ngăn, nhưng khi Đào Trí đến nơi thì hai đồn trên đã mất. Nhà vua lại sai Hữu quân đô thống Lê Đình Lý và Tham tri bộ Hộ Phạm Khắc Thận đem 2.000 quân vào ứng cứu, cử Tham tri nội các Nguyễn Duy giữ chức chỉ huy quân thứ ở Quảng Nam, và ra lệnh cách chức Trần Hoằng vì lỗi đã án binh bất động,[5] đưa Đào Trí lên thay...

Đánh chiếm được Sơn Trà, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tiến vào nội địa, đánh tan phòng tuyến bằng ụ đất, rào tre của quân Việt ở xã Mỹ Thị, rồi tràn sang chiếm xã Cẩm Lệ. Tướng Lê Đình Lý bị trọng thương rồi mất trong trận chiến này. Xét công tội, tướng Hồ Đức Tư, trấn giữ đồn Hóa Khuê, bị vua Tự Đức sai bắt giam và bị cách chức vì lỗi không tiếp ứng và án binh bất động.

Hữu quân Lê Đình Lý mất, nhà vua cử Thống chế Chu Phúc Minh làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Rồi điều tướng Nguyễn Tri Phương, khi ấy đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ, về làm Tổng thống quân vụ Quảng Nam; cử thêm Phạm Thế Hiển làm Tham tán để cùng gấp rút chấn chỉnh quân chánh và thống nhất phương thức chống ngoại xâm.

Súng thần công tại Thành cổ Điện Hải

Trước tình thế đó, Nguyễn Tri Phương không chủ trương đánh chính diện để tránh sức mạnh hỏa lực của đối phương mà cho phục kích, thực hiện "vườn không, nhà trống" [để cô lập và triệt đường tiếp tế] và cho đắp lũy dài từ Hải Châu vào tới Phúc Ninh, Thanh Giản để bao vây liên quân ngoài mé biển.

Suốt 5 tháng bị cầm chân, cái đói, cái bệnh, cái nóng bức... đã khiến liên quân mệt mỏi và hao mòn. Mặc dù được giáo sĩ Pellerin khuyên nên đem quân ra chiếm Bắc Kỳ, vì ở đó có giáo sĩ và giáo dân Thiên Chúa giáo, và những người còn tôn phù Nhà Lê nổi lên góp sức, nhưng sau khi cân nhắc, tướng De Genouilly không tán thành.

Ngày 2 tháng 2 năm 1859, chỉ để lại một phần ba số quân [khoảng 1.000 người] và 6 tàu chiến, bàn giao cho Đại tá Faucon nắm giữ, còn bao nhiêu De Genouilly cho rút hết vào Nam, mở mặt trận mới ở Gia Định [Xem: Trận thành Gia Định, 1859].

Mô tả lại tình cảnh khó nhọc của liên quân lúc bấy giờ, giáo sư Trần Văn Giàu viết:

Một đoạn thành tại Thành cổ Điện Hải
Sau năm tháng giao tranh, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chỉ chiếm được một ngọn núi không người và vài làng ven biển không người. Họ không dám tiến sâu... Họ mong chờ một cuộc nổi loạn của nhân dân Nam – Ngãi theo lời hứa hẹn của các giáo sĩ Pháp, mà không thấy. Trong lúc tiến thoái lưỡng nan ấy, thì liên quân bị đau ốm và chết chóc khá nhiều, căn bản không phải vì súng đạn, mà chính vì phong thổ khí hậu. Thức ăn lại rất khó tìm, thuốc men không đủ dùng, thỉnh thoảng bị quân Việt đến tập kích, bắn tỉa...[6]

Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ?

Đề bài

Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức cả bài để phân tích.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta [1858 - 1884] thất bại bao gồm:

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân.

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo.

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Loigiaihay.com

  • Dựa vào nội dung bài học, lập bảng hệ thống kiến thức [theo mẫu] về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

    Giải bài tập 1 trang 123 SGK Lịch sử 11. Dựa vào nội dung bài học, lập bảng hệ thống kiến thức [theo mẫu]

  • Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 123 SGK Lịch sử 11

  • Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Lịch sử 11

  • Trận Cầu Giấy lần thứ hai [19-5-1883] diễn ra như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 121 SGK Lịch sử 11

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

    Giải bài tập 3 trang 101 SGK Lịch sử 11

Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Bước đầu quân Pháp đã thất bại như thế nào?

Vì sao pháp thất bại ở đà nẵng

173
Câu $1:$ Vì sao Pháp lựa chọn Đà Nẵng làm kim chỉ nam tiến công khởi đầu cuộc chiên ttinh ma xâm chiếm toàn quốc. Cuộc kháng chiến của quần chúng ta nghỉ ngơi Đà năng cuối $18$ 1858 đầu 1959 diễn ra nlỗi the nào? Cầu $2:$ Âm mưu của Pháp Khi tấn công Gia Đinh? Cuộc đao binh ở Gia Định diễn ra như thể nào? Câu $8:$ Khi thực dân Pháp xâm chiếm “lục tỉnh giấc Nam Ki", Triều đình đơn vị Nguyễn và nhân dân Nam Kì có làm phản úng khác biệt. Sự khác nhau kia diễn đạt nhỏng the nào? Vì sao bao gồm sự khác nhau đó?

Bạn đang xem: Vì sao pháp thất bại ở đà nẵng


câu 1 Pháp lựa chọn TP Đà Nẵng có tác dụng phương châm tấn công đầu tiên vì:- Do địa điểm kế hoạch cùng vị trí dễ dàng của Đà Nẵng:+ Là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.+ Là trong cổ họng của ghê thành Huế, chỉ cách Huế 100km, trường hợp chiếm hữu được TPhường. Đà Nẵng thì chỉ cần quá đèo Hải Vân là rất có thể tiến công được Huế.+ Nằm trê tuyến phố thiên lý Bắc - Nam, phía Tây rất có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông to lớn, phía Nam là vùng khu đất Gia Định phì nhiêu tất cả vựa lúa lớn số 1 nước ta.
Từ thân vậy kỉ XIX, các nước bốn phiên bản phương Tây tăng mạnh vấn đề xâm chiếm những nước pmùi hương Đông.Sau các lần gọi mời, mang cớ đảm bảo an toàn đạo Gia Tô, Pháp mang quân xâm lược toàn nước. Chiều 31 - 8 - 1858, 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển cả Đà Nẳng. Âm mưu của Pháp là chiếm dứt Thành Phố Đà Nẵng đã kéo thẳng ra Huế, lập cập buộc nhà Nguyễn đầu mặt hàng.Rạng sáng 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng mở màn cuộc xâm lấn VN. Quân dân ta, bên dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Tri Phương thơm, kiêu dũng kháng trả. Quân Pháp bước đầu tiên thất bại. Sau 5 tháng xâm lăng, bọn chúng chỉ sở hữu được chào bán hòn đảo Sơn Trà
câu 2 Âm mưu của thực dân Pháp Lúc tiến công Gia Định là:- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa to của toàn nước, sở hữu được gia định quân Pháp đang giảm đứt con đường tiếp tế hoa màu của triều đình đơn vị Nguyễn.- Gia Định tất cả địa điểm kế hoạch quan trọng:+ Xa Trung Hoa sẽ tránh được sự can thiệp của phòng Tkhô nóng.+ Xa kinh thành Huế sẽ tránh khỏi sự tiếp viện của triều đình Huế.+ Hệ thống giao thông vận tải mặt đường thủy tại chỗ này khôn cùng dễ dãi. Từ Gia Định có thể sang trọng Cam-pu-phân chia một cách dễ ợt, đồng thời tạo thành ĐK thuận tiện cho việc thống trị lưu lại vực sông Mê Kông của Pháp.- Pháp yêu cầu hành vi vội vàng vì tứ phiên bản Anh sau thời điểm chiếm Singapo và Hương cảng đang dần nvội nxịt chiếm phần Sài Thành nhằm gắn sát cửa biển khơi đặc trưng trên.

Xem thêm: Tổng Hợp Các Cặp Từ Đồng Nghĩa Tiếng Anh Là Gì, Đồng Nghĩa In English

oke e nhénếu không tồn tại gì vướng mắc thì cho c nhận xét 5 sao nhéchỗ nào không hiểu biết nhiều cđọng nhắn tin hỏi chịcảm ơn emlần sau e có thể vào khớp ưa thích nhằm hỏi bài c tiếp nhé

Xem lời giải

Xem lời giải

1. Nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên

Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:

- Do vị trí chiến lược và địa thế thuận lợi của Đà Nẵng:

+ Là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.

+ Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế.

+ Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta.

⟹Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

- Pháp không thể trực tiếp đánh vào cửa biển Thuận An ở Huế, vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến không thể ra vào dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng.

- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo Thiên Chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn,… hoạt động ở đây từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề