Một dung dịch có (H+ 1.10 3m có môi trường)

1) pH=9 nên đây là môi trường kiềm

pH=-log(10 mũ -9)=9

-->CHỌN B

2) Chọn C do HCl là 1 axit

3) pH lớn hơn 7 tức là mội trường bazo mà là 1 bazo thì phải có nhóm OH

-->CHỌN B

4)  Chọn B vì pH+pOH=14

5) Môi trường trên là môi trường trung tính vì [OH-]=[H+]

Chọn A

6) CHỌN A

Cho quỳ tím thì NaCl ko đổi màu

H2SO4 làm quỳ hóa đỏ nên phân biệt được hai chất này

Ba(OH)2 và NaOH làm quỳ hóa xanh

Cho dd H2SO4 vừa mới phân biệt ở trên cho vào 2 lọ bazo

Chất tác dụng và tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

PTHH: Ba(OH)2+H2SO4-->BaSO4+2H20

Tính giá trị pH = -log[H+] = ?


+ pH <7 môi trường axit


+ pH = 7 môi trường trung tính


+ pH > 7 môi trường bazơ

Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?

Dung dịch của một axit ở 250C có

Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?

Chất có môi trường trung tính là:

Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?

Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm

Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch?

I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

1.Sự điện li của nuớc

Thực nghiệm cho thấy, nước là chất lỏng có tính dẫn điện rất yếu đó là do nước điện li rất yếu theo phản ứng thuận nghịch:

${H_2}O + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_3}{O^ + } + O{H^ - }$ (1)

Viết gọn:

${H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + O{H^ - }$(2)

Thực nghiệm đã xác định được rằng, ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử ${H_2}O$ chỉ có một phân tử phân li ra ion.

2. Tích số ion của nước

Khi phương trình (2) đạt trạng thái cân bằng:

$K = \frac{{\left[ {{H^ + }} \right]\left[ {O{H^ - }} \right]}}{{\left[ {{H_2}O} \right]}}$

Nước là chất điện li yếu

$ \to {H_2}O = const$. Khi đó:

$K\left[ {{H_2}O} \right] = {K_{{H_2}O}} = \left[ {{H^ + }} \right].\left[ {O{H^ - }} \right]$

Hằng số ${K_{{H_2}O}}$ được gọi là tích số ion của nước, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Ở ${25^o}C:{K_{{H_2}O}} = \left[ {{H^ + }} \right].\left[ {O{H^ - }} \right] = {1.10^{ - 14}}$

$ \to \left[ {{H^ + }} \right] = \left[ {O{H^ - }} \right] = \sqrt {{{10}^{ - 14}}}  = {10^{ - 7}}mol/l$

Từ đó, ta có nồng độ ion ${H^ + }$ và nồng độ $O{H^ - }$ trong các môi trường như sau:

- Môi trường trung tính:

$\left[ {{H^ + }} \right] = \left[ {O{H^ - }} \right] = {10^{ - 7}}M$

- Môi trường axit:

$\left[ {{H^ + }} \right] > \left[ {O{H^ - }} \right] \to \left[ {{H^ + }} \right] > {10^{ - 7}}M$

- Môi trường kiềm:

$\left[ {{H^ + }} \right] < \left[ {O{H^ - }} \right] \to \left[ {{H^ + }} \right] < {10^{ - 7}}M$

3.Ý nghĩa tích sion của nước

a)Môi trường axit

Khi hoà tan axit vào nước, nồng độ ${H^ + }$ tăng, vì vậy nồng độ $O{H^ - }$ phải giảm sao cho tích số ion của nước không đổi.

Như khi hoà tan axit HCl vào nước để nồng độ ${H^ + }$ bằng $1,{0.10^{ - 3}}M$, thì nồng độ $O{H^ - }$ là:

$\left[ {O{H^ - }} \right] = \frac{{1,{{0.10}^{ - 14}}}}{{1,{{0.10}^{ - 3}}}} = 1,{0.10^{ - 11}}M$

Vậy môi trường axit là môi trường trong đó:

$\left[ {{H^ + }} \right] > \left[ {O{H^ - }} \right] \to \left[ {{H^ + }} \right] > 1,{0.10^{ - 7}}M$

b)Môi trường kiềm

Khi hoà tan bazơ vào nước, nồng độ $O{H^ - }$ tăng, vì vậy nồng độ ${H^ + }$ phải giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. Thí dụ, hoà tan bazơ vào nước để nồng độ $O{H^ - }$ bằng $1,{0.10^{ - 5}}M$ thì nồng độ ${H^ + }$ là:

$\left[ {{H^ + }} \right] = \frac{{1,{{0.10}^{ - 14}}}}{{1,{{0.10}^{ - 5}}}} = 1,{0.10^{ - 9}}M$

Vậy môi trường kiềm là môi trường trong đó :

$\left[ {{H^ + }} \right] < \left[ {O{H^ - }} \right] \to \left[ {{H^ + }} \right] < 1,{0.10^{ - 7}}M$

II. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ

1.Khái niệm về pH

Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch một cách thuận lợi (tránh dùng những nồng độ với số mũ âm) người ta dùng chỉ số pH với quy ước như sau :

$\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - pH}}M \to pH =  - 1g\left[ {{H^ + }} \right]$

Khi đó:

-         Ở môi trường trung tính:

$\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 7}} \to pH =  - 1{g^{ - 7}} = 7$

-         Ở môi trường axit:

$\left[ {{H^ + }} \right] > {10^{ - 7}} \to pH < 7$

-         Ở môi trường kiềm:

$\left[ {{H^ + }} \right] < {10^{ - 7}} \to pH > 7$

Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.

Giá trị pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế như pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi. Thực vật chỉ có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định đặc trưng cho mỗi loại cây. Tốc độ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH của nước mà kim loại tiếp xúc.

2.Chất chỉ thị axit - bazơ

Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Màu của hai chất chỉ thị axit - bazơ là quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau được đưa ra trong bảng dưới đây:

Một dung dịch có (H+ 1.10 3m có môi trường)

Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau

Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng. Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp này có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch theo như hình sau:

Một dung dịch có (H+ 1.10 3m có môi trường)

Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các giá trị pH khác nhau

Để xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch, người ta dùng máy đo pH.


Page 2

Một dung dịch có (H+ 1.10 3m có môi trường)

SureLRN

Một dung dịch có (H+ 1.10 3m có môi trường)

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Một dung dịch có [H+] = 1,0. 10-10M. Môi trường của dung dịch là
  • Có 3 dung dịch HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol và có pH lần lượt là a,b,c. Kết luận nào sau đây đúng?
  • Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+; x mol Al3+; 0,02 mol Cl- và 0,015 mol SO42-.
  • Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong để trong không khí giảm dần theo thời gian?
  • UREKA

  • Trong công nghiệp N2 được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
  • Dung dịch HCl 0,01M có pH bằng
  • Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3.
  • Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa là
  • Axit HNO3 đặc, nguội không phản ứng được với chất nào sau đây?
  • Trộn 60 ml dung dịch NaOH 0,05M với 40 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là
  • Hoà tan hết 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2.
  • Trong phản ứng: aFe  +  bHNO3 → dFe(NO3)3  + eNO2  + fH2O. Giá trị của b là
  • Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 đặc, nóng  thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
  • Cho 200ml dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ [H+] trong dung dịch sau phản ứng là
  • Trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M có số mol của ion H+ và SO42- lần lượt là:
  • Thể tích dd HCl 0,1 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M là
  • Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+;  0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol Cl-. Vậy x có giá trị là:
  • Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện kém nhất
  • Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 l
  • Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10.
  • Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M lần lượt là 
  • Hóa chất dùng để phân biệt 4 dung dịch không màu (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 và NaCl là
  • Hỗn hợp X gồm N2 và H2 với tỉ khối hơi so với H2 là 3,6.
  • Hòa tan 18,4g hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 2M (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,96 lít (đkt
  • Hòa tan hoàn toàn 8,1g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch A và khối lượng hỗn hợp khí X g�