Môn quản trị ngân hàng thương mại

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI [GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN]

Quản trị ngân hàng thương mại, với trọng tâm là quản trị rủi ro, là môn học cơ bản của các trường Đại học khối kinh tế, đặc biệt là ngành Tài chính – Ngân hàng. Với kiến thức cơ bản, mở rộng và chuyên sâu, có tính lý luận, nghiệp vụ và thực tiễn về một lĩnh vực phong phú, hấp dẫn và bổ ích, cuốn Giáo trình sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu giảng dạy và học tập trong điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Điểm nổi bật của giáo trình là đã cập nhật những kiến thức mới nhất với nội dung tân tiến và hiện đại về Quản trị ngân hàng thương mại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới; đồng thời chỉ ra khả năng vận dụng và gợi ý cho các NHTM Việt Nam. Với những đổi mới như vậy, giáo trình sẽ là công cụ hữu ích cho giảng viên và sinh viên trong quá trình giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tốt nhất yêu cầu đào tạo tín chỉ hiện nay.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

3. NHỮNG NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

4. QUẢN LÝ TÍN DỤNG

5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC THÙ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. KINH DOANH NGÂN HÀNG - LOẠI HÌNH KINH DOANH ĐẶC BIỆT

2. NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

3. KHÁI QUÁT QUẢN TRỊ  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  NGÂN HÀNG

1. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG

2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

3. MÔ HÌNH CAMELS PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG

3. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA RỦI RO TÍN DỤNG

4. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

5. MÔ HÌNH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

6. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

7. QUẢN TRỊ DANH MỤC TÍN DỤNG

8. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

9. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

1.  KHÁI QUÁT XẾP HẠNG TÍN DỤNG

2. KHÁI QUÁT VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

3. XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

4. XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

5. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1. NHẬN DIỆN RỦI RO TÍN DỤNG

2. ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG

3. XỬ LÝ GIẢ THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 7: CHỨNG KHOÁN HÓA TÍN DỤNG

1.  CÁC PHƯƠNG THỨC CHỨNG KHOÁN HÓA

2. NHỨNG PHÁT KIẾN MỚI TỎNG CHỨNG KHOÁN HÓA

3. CÓ THỂ CHỨNG KHOÁN HÓA TẤT CẢ TÀI SẢN?

CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.  CHỨC NĂNG CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

2. CÁC CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

3. NHÂN TỐ CHỌN CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ

4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KỲ HẠN

5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 9: QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

1.  CÁC KHÁI NIỆM

2. SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ THANH KHOẢN

3. DẤU HIỆU VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO THANH KHOẢN

4. NGUYÊN NHÂN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN

5. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN

6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THANH KHOẢN

7. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ THANH KHOẢN VỚI TÀI SẢN NỢ

8. MỘT SỐ QUY TẮC QUẢN LÝ THANH KHOẢN

9. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 10: QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

1.  KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

3. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

5. CHI PHÍ VỐN CHO RỦI RO HOẠT ĐỘNG

6. CÁC SỰ KIỆN RỦI RO HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XẢY RA

7. CÂU HỎI BÀI TẬP

CHƯƠNG 11: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ

1. CÁC CHIẾN LƯỢC ALM

2. RRLS – THÁCH THỨC LỚN NHẤT TRONG ALM

3. MỤC TIÊU BẢO HIỂM RRLS

4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG

5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 12: CÔNG CỤ PHÁI SINH QUẢN TRỊ TÀI SẢN  - NỢ

1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN

2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

3. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN

4. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI XUẤT

CHƯƠNG 13: QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1. TÌNH TRẠNG NGOẠI TỆ VÀ RỦI RO TỶ GIÁ

2. NGUYÊN NHÂN RỦI RO TỶ GIÁ

3. ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỶ GIÁ

4. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ

5. QUY TẮC QUẢN LÝ RỦI RO HỐI ĐOÁI

6. MỘT SỐ QUY TẮC VÀNG TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI

7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 14: QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SƠ HỮU NGÂN HÀNG

1.  CÁC CHỨC NĂNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

2. CHI PHÍ VỐN CHỦ SỞ HỮU

3. QUAN HỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU VỚI RỦI RO VỠ NỢ

4. TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TRONG THỰC THẾ

Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!

LOGOQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIGiảng viên : NGUYỄN TỪ NHUEmail : ĐT : 0982.293.054MỤC TIÊU MÔN HỌC❖ Giới thiệu về mặt kỹ thuật quản trị ngân hàng ở các lĩnh vực như : Quản trị chiến lược kinh doanh ngân hàng, quản trị vốn, nợ, tài sản, rủi ro, kết quả tài chính, công tác quản lý nhân sự và Marketing ngân hàng❖ Từ đó giúp tiếp cận với các công nghệ ngân hàng và kỹ thuật quản trị ngân hàng.❖ Vận dụng kỹ thuật quản trị ngân hàng tiên tiến ở các nước phát triển vào thực tế hệ thống ngân hàng ở Việt Nam.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuCẤU TRÚC MÔN HỌC❖ Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG.❖ Chương 2 : QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG.❖ Chương 3 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ.❖ Chương 4 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ [TÍCH SẢN].* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuCẤU TRÚC MÔN HỌC❖ Chương 5 : QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG.❖ Chương 6 : DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG.❖ Chương 7 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN VIÊN.❖ Chương 8 : QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÂN HÀNG.❖ Chương 9 : MARKETING NGÂN HÀNG.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuCƠ SỞ PHÁP LÝ❖ Luật các Tổ chức tín dụng.❖ Luật Ngân hàng Nhà nước.❖ Nghị định 457.❖ Nghị định 493.❖ Thông tư 13, 19.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG❖ Nêu bật sự cần thiết của hoạt động quản trị ngân hàng.❖ Giới thiệu và làm rõ các khái niệm : quản trị, quản trị ngân hàng, chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng.❖ Phác họa bức tranh toàn diện về các lĩnh vực quản trị ngân hàng.❖ Đi sâu vào việc phân tích hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng, các bước của quá trình này cũng như việc tổ chức công tác hoạch định trên như thế nào.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 2 : QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG❖ Hiểu rõ các vấn đề về vốn tự có : khái niệm, đặc điểm, chức năng, quản trị vốn tự có.❖ Nắm vững các hệ số an toàn của vốn tự có, từ đó có chiến lược thích hợp để điều chỉnh vốn tự có đạt được các hệ số an toàn này.❖ Trên cơ sở đó, phát triển các phương pháp tăng vốn tự có cho ngân hàng thương mại.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 3 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ❖ Giúp sinh viên nắm các khái niệm, nguyên tắc về tài sản nợ và quản trị tài sản nợ.❖ Dựa và việc hiểu rõ về các thành phần của tài sản nợ để đưa ra ước tính về chi phí cho nguồn vốn huy động ở ngân hàng thương mại.❖ Đề xuất các giải pháp quản lý tài sản nợ của ngân hàng.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 4 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ [TÍCH SẢN]❖ Học xong chương này, sinh viên nắm được các thành phần tài sản có được thể hiện trên bảng cân đối kế toán.❖ Vạch ra các yếu tố tác động đến quản trị tài sản có và ý nghĩa, nguyên tắc của việc quản trị vốn tự có ở ngân hàng thương mại.❖ Quan trọng nhất của chương này là hiểu và vận dụng các phương pháp quản trị tài sản có.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 5 : QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG.❖ Chương này sẽ giới thiệu các loại rủi ro, nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.❖ Từ đó sẽ vạch ra các phương pháp quản lý cũng như phòng ngừa các loại rủi ro này.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 6 : DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG❖ Doanh thu và chi phí của ngân hàng được xác định như thế nào.❖ Việc tính toán và phân phối lợi nhuận của ngân hàng được tiến hành ra sao.❖ Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 7 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN VIÊN.❖ Cơ cấu tổ chức nhân sự trong ngân hàng thương mại.❖ Bản chất, mục đích của công tác tổ chức và quản trị nhân viên.❖ Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức nhân viên cũng như các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức và quản trị* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 8 : QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÂN HÀNG❖ Giới thiệu các quan điểm về quản trị nhân lực.❖ Liệt kê các loại nhân lực và vai trò của chúng, các cấp nhân lực và mối quan hệ phát sinh.❖ Đưa ra tiến trình quản trị nhân lực cơ bản.❖ Đề xuất các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuChương 9 : MARKETING NGÂN HÀNG❖ Sinh viên hiểu rõ hơn về lĩnh vực Marketing ngân hàng, một lĩnh vực mới thâm nhập và phát triển.❖ Vai trò của Marketing ngân hàng và ứng dụng của nó trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.❖ Hoạch định các chiến lược Marketing ngân hàng.❖ Giới thiệu chiến lược Marketing hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.* QTNHTM - GV Nguyễn Từ NhuTÀI LIỆU THAM KHẢO 1] PGS, TS. Trần Huy Hoàng, Quản trò ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản LĐ-XH, TP. HCM 2010. 2] TS. Hồ Diệu, Quản trò Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, TP. HCM 2002. 3] Commercial Bank Management, Peter S. Rose, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2001. www.sbv.gov.vn15LOGOTỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Chương IQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại➢Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 4: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy đònh của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.17I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mạiHoạt động ngân hàng: Là họat động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dòch vụ thanh toán.18I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mạiTheo luật các TCTD, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây :❖Nhận tiền gửi.❖Cấp tín dụng.❖Cung ứng dòch vụ thanh toán qua tài khoản.19I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mạiNghò đònh 59/2009/NĐ – Cp ngày 16 tháng 7 năm 2009 : Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy đònh của Luật các tổ chức tín dụng và các quy đònh khác của pháp luật20I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM211. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mạiNhận xét : Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt.Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính.I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM221. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mạiI. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM❖ NH là một trong những định chế tài chính.❖ Cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính với một số dịch vụ đặc trưng là:▪ Nhận tiền gửi▪ Cấp tín dụng▪ Cung ứng dịch vụ thanh tốnCommercial Bank231. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại:1.2. Các loại hình ngân hàng thương mại1.2.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh nước ngoài, nước ngoài.1.2.2. Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ.1.2.3. Căn cứ vào lónh vực hoạt động: Chuyên doanh, kinh doanh tổng hợpI. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM241. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại:1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng thương mại :I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM252. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại:2.1. Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản: 2.1.1. Nghiệp vụ nguồn vốn [Nghiệp vụ nợ] Việt Nam, theo quyết đònh số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005, QĐ 03 2007 thì Vốn tự có của ngân hàng thương mại bao gồm:❖Vốn tự có cơ bản [Vốn cấp 1]❖Vốn tự có bổ sung [Vốn cấp 2]I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

Video liên quan

Chủ Đề