Mỡ bò bôi trơn tiếng anh


lubricator

* danh từ - thợ tra dầu mỡ [vào máy] - cái tra dầu mỡ


lubricator; lube; lubricant; lubricating substance

a substance capable of reducing friction by making surfaces smooth or slippery


lubricant

* danh từ - chất bôi trơn, dầu nhờn

lubricate

* ngoại động từ - tra dầu mỡ, bôi trơn [máy] !to be a bit lubricated - [từ Mỹ,nghĩa Mỹ], [thông tục] ngà ngà say

lubrication

* danh từ - sự tra dầu mỡ, sự bôi trơn

lubricative

* tính từ - có thể dùng làm dầu nhờn; dùng làm dầu nhờn

lubricator

* danh từ - thợ tra dầu mỡ [vào máy] - cái tra dầu mỡ

lubricity

* danh từ - tính chất nhờn, tính chất trơn; tính dễ trượt - tính không trung thực, tính giả dối, tính xảo quyệt - tính hay thay đổi, tính không kiên định - tính tà dâm

lubricous

* tính từ - trơn; dễ trượt - không trung thực, giả dối, xảo quyệt - hay thay đổi, không kiên định - tà dâm

English Word Index:
A . B . C . D . E . F . G . H . I . J . K . L . M . N . O . P . Q . R . S . T . U . V . W . X . Y . Z .

Vietnamese Word Index:
A . B . C . D . E . F . G . H . I . J . K . L . M . N . O . P . Q . R . S . T . U . V . W . X . Y . Z .

Đây là việt phiên dịch tiếng anh. Bạn có thể sử dụng nó miễn phí. Hãy đánh dấu chúng tôi:
Tweet

Skip to content

  • Mỡ chịu nhiệt [còn được gọi là mỡ bôi trơn chịu nhiệt] có tên tiếng anh là High Temperature Grease.
  • Là sản phẩm của quá trình pha chế giữa dầu gốc cao cấp, chất làm đặc và hệ phụ gia với khả năng nổi bật là bôi trơn, chống ma sát, chống ăn mòn và các tính năng trên không bị thay đổi khi mỡ làm việc ở nhiệt độ cao.
  • Mỡ bôi trơn có dạng bán rắn, là một loại vật liệu bôi trơn, thể đặc nhuyễn, nặng hơn dầu nhờn, có khả năng làm giảm hệ số ma sát xuống nhiều lần [nhưng so với dầu nhờn thì giảm hệ số ma sát này vẫn kém hơn].
  • Các sản phẩm mỡ chịu nhiệt có cấu trúc bền vững, đặc biệt thích hợp cho các ổ bi, các loại khớp xoay và lắc, các ổ đỡ chịu tải nặng, tốc độ chậm hoặc trung bình.
  • Sản phẩm đặc biệt hữu hiệu trong việc phòng tránh ổ đỡ bị hỏng do sự rung động quá mức hoặc tải va đập,vận hành ở tốc độ cao và nhiệt độ cao.

Mỡ chịu nhiệt cũng giống như mỡ bôi trơn, chỉ khác ở thành phần pha chế, bao gồm: dầu gốc, chất phụ gia, chất làm đặc.

2.1. Dầu gốc

Chất lỏng bôi trơn hay còn gọi là dầu gốc chiếm 60-95% thành phần chính của mỡ chịu nhiệt. Dầu gốc bao gồm:

  • Dầu khoáng.
  • Dầu tổng hợp.
  • Dầu thực vật.

2.2. Chất làm đặc

Trong mỡ chịu nhiệt chất làm đặc chiếm từ 5- 25 % thành phần mỡ bôi trơn. Chất làm đặc trong mỡ chịu nhiệt có tác dụng định hình cấu trúc mỡ và chia mỡ làm hai loại:

  • Chất làm đặc gốc xà phòng: Người ta điều chế bằng cách cho các hidroxit kim loại như NaOH, Ca[OH]2, KOH, LiOH, Al[OH]3… tác dụng với các axit béo như axit steanic C17H35COOH tạo thành các xà phòng làm chất kết dính cho mỡ bôi trơn; ví dụ:

C17H35COOH + NaOH ↔ C17H35COOH + H2O

Nếu ta dùng hidroxit của kim loại nào thì ta có mỡ của kim loại đó. Những chất làm đặc này có yêu cầu nhất thiết là phải không bị chảy ở nhiệt độ cao và phải trải qua trạng thái dẻo trước khi sang trạng thái lỏng, nhỏ giọt.

  • Chất làm đặc gốc sáp: Các chất làm đặc gốc sáp là sản phẩm của hidrocacbon có phân tử lớn ở thể rắn; các loại chất làm đặc gốc sáp này cũng được chia thành hai loại:

Các hợp chất paraphin: có nhiệt độ nóng chảy thấp.

Các hợp chất ozokerit : có nhiệt độ nóng chảy cao.

Thông thường mỡ gốc sáp có tính ổn định tốt hơn mỡ gốc xà phòng, do đó thường dùng làm mỡ bảo quản.

2.3. Phụ gia trong mỡ chịu nhiệt

Cũng như dầu công nghiệp, phụ gia trong mỡ chịu nhiệt có vai trò rất quan trọng, là yếu tố then chốt quyết định đến tính chất của mỡ bôi trơn. Trong thành phần mỡ bôi trơn phụ gia chiếm 0,5%. Các loại phụ gia phổ biến của mỡ bao gồm:

  • Phụ gia chịu nhiệt
  • Phụ gia chống oxi hóa
  • Phụ gia chống rỉ
  • Phụ gia thụ động hóa bề mặt.
  • Phụ gia tăng cường bám dính.
  • Phụ gia chịu cực áp EP
  • Phụ gia màu sắc.

3. Tác dụng của mỡ chịu nhiệt

  • Bảo vệ vòng bi và các vị trí bôi trơn khỏi bị mài mòn, ăn mòn, chống oxi hóa, chống gỉ, biến dạng.
  • Khả năng làm kín cao.
  • Ngăn chặn bụi bẩn xâm nhập vào bên trong cơ cấu bôi trơn.
  • Giảm được tiếng ồn khi máy móc hoạt động.
  • Cơ cấu bôi trơn bằng mỡ thiết kế đơn giản gọn nhẹ hơn cơ cấu bôi trơn bằng dầu.

4. Phụ gia trong mỡ chịu nhiệt:

– Cũng như dầu công nghiệp với mỡ chịu nhiệt phụ gia đóng vai trò là linh hồn và là yếu tố then chốt quyết định đến tính chất của mỡ bôi trơn. Trong thành phần mỡ bôi trơn phụ gia chiếm 0,5%-30 %. Đây là yếu tố quan trong quyết định khả năng chịu nhiệt của mỡ bôi trơn, Các loại phụ gia phổ biến của mỡ bao gồm:

Phụ gia chịu nhiệt Phụ gia chống oxi hóa Phụ gia chống gỉ Phụ gia thụ động hóa bề mặt. Phụ gia tăng cường bám dính. Phụ gia chịu cực áp EP Phụ gia màu sắc. Phụ gia chống mài mòn

Thành phần của mỡ bôi trơn

5 Các loại mỡ chịu nhiệt thông dụng:

– Các nhà sản xuất thường phân loại mỡ bằng độ lún kim NLGI [National Lubricating Grease Institute], theo tiêu chuẩn này mỡ có 9 loại: 000; 00; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Trong đó, số ký hiệu càng lớn thì độ lún kim càng nhỏ. Loại 6 là mỡ cứng nhất với NLGI là 85-115 [gần như đất sét], loại 000 là loãng nhất [gần như dầu nhờn] với chỉ số lún kim lớn nhất 445-475.

Độ cứng:

Độ cứng được định nghĩa là mức độ mà một chất liệu nhựa chống lại sự biến dạng dưới tác động của lực. Đối với mỡ bôi trơn, độ cứng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng chảy và lưu thông của mỡ. Độ cứng được đo theo tiêu chuẩn ASTM D 217, Độ xuyên kim của mỡ và thường được qui chuẩn theo cấp NLGI
Cấp NLGI [National Lubricants and Greases Institute – Viện dầu mỡ bôi trơn quốc gia] phân biệt độ cứng của mỡ. Bảng dưới đây chỉ ra sự liên quan giữa độ cứng và độ xuyên kim tương ứng:

Cấp NLGI Độ xuyên kim
[mmx0.1]
Cấp NLGI Độ xuyên kim
[mmx0.1]
0000 490/520 2 265/295
000 445/475 3 220/250
00 400/430 4 175/205
0 355/385 5 130/160
1 310/340 6 85/115

Ký hiệu mỡ hoặc độ lún kim thường được ghi ngay trên bao gói, nhãn hàng hóa, ví dụ: Mỡ Bôi Trơn Idemitsu Daphne Eponex Grease SR 2 Mỡ bôi trơn Shell Gadus S2 V100 1 Mỡ bôi trơn Shell Gadus S2 V220 2, 3 Mỡ bôi trơn Sinopec Lithium Grease No 1 2 3 Mỡ bôi trơn Sino Lithium Grease No 1 2 3 Mỡ chịu nhiệt Total Multis Complex HV 2 Mỡ bôi trơn Caltex Multifak EP 2 Mỡ bôi trơn đa dụng L2, L3, L4, L1

Mỡ bôi trơn Mobillux EP 2

6 Ưu điểm của mỡ chịu nhiệt:

– Bảo vệ bòng bi và các vị trí bôi trơn khỏi bị mài mòn, ăn mòn, chống oxi hóa, chống gỉ, biến dạng. – Khả năng làm kín cao. – Ngăn chặn bụi bẩn xâm nhập vào bên trong cơ cấu bôi trơn – Giảm được tiếng ồn khi máy móc hoạt động.

– Cơ cấu bôi trơn bằng mỡ thiết kế đơn giản gọn nhẹ hơn cơ cấu bôi trơn bằng dầu.

DẦU NHỚT NGỌC LINH

Đ/C: 705 Quốc Lộ 13, Kp 6, Phường Thới Hòa, Tx Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

ĐT: 0908.162.213 Ms Lực – 0975.149.031 Ms Ly

Email:

GỌI TƯ VẤN MS LỰC

Video liên quan

Chủ Đề