Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay

Đáp án+ cụ thể:

- Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

- Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay → cánh tay đòn khác không → momen của lực F đối với trục quay khác không sẽ làm cho vật quay quanh trục quay.

Ở trường hợp nào sau đây, lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

Quảng cáo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Bài 29: Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định – Bài 1 trang 136 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Ở trường hợp nào sau đây, lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

Ở trường hợp nào sau đây, lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

B. Lực có giá song song với trục quay.

C. Lực có giá cắt trục quay.

Quảng cáo

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

Chọn D.

Những câu hỏi liên quan

Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho,vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá cắt trục quay

B. Lực có giá song song với trục quay

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay

Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho,vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá cắt trục quay

B. Lực có giá song song với trục quay

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay

Một lực F năm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

A. tích của lực tác dụng với cánh tay đòn

B. tích của tốc độ góc và lực tác dụng

C. thương của lực tác dụng với cánh tay đòn

D. thương của lực tác dụng với tốc độ góc

Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá đi qua trục quay

B. Lực có giá song song với trục quay

C. Lực có giá nằm trong mặt phng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay

D. Lực có giá nằm trong mặt phng vuông góc với trục quay và đi qua trục quay

Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá đi qua trục quay

B. Lực có giá song song với trục quay

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và đi qua trục quay

Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là

A. 10 N

B. 10Nm

C. 11N

D. 11 Nm

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật

A.  M = F . d

B.  M = F d

C.  M = F d 2

D.  M = F 2 d

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là

A. 0,4 N.m

B. 400 N.m

C. 4N.m

D. 40 N.m

Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

A. Lực có giá cắt trục quay.

B. Lực có giá song song với trục quay.

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải: Lời giải
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay → cánh tay đòn khác không → momen của lực F đối với trục quay khác không sẽ làm cho vật quay quanh trục quay.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực - Vật Lý 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tính momen của lực đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh.


  • Quan sát hình vẽbên. Muốn cho cầu bập bênh thăng bằng thì giá trịcủa x bằng

  • Mô men lực tác dụng lên một vật là đại lượng

  • Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn [Hình bên]. Cho góc = 300. Tính lực căng dây T?


  • Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?

  • 1.Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng

  • Thanh AB khối lượng m = 2kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC sao cho BC = AC và

    vuông góc với AC. Tìm các lực tác dụng lên thanh. Lấy g = 10 [m/s2]

  • Thanh BC khối lượng m1= 2kg, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m2= 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết AB1AC, AB = AC. Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10 [m/s2]

  • Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2và m3được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC.Biết m1= 2m2= 2m và B là trung điểm của AC.Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại O là trung điểm của AB.Khối lượng m3bằng

  • Một bànđạp có trọng lượng khôngđáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễdàng quanh trục O nằm ngang nhưhình vẽ. Một lò xo gắn vàođiểm giữa C của OA. Người ta tác dụng lên bànđạp tạiđiểm

    một lực F vuông góc với bànđạp và cóđộlớn F/ 30 N. Bànđạpởtrạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bịngănđi mộtđoạn 8 cm so với khi không bịnén. Lực của lò xo tác dụng lên bànđạp vàđộcứng của lò xo là

  • Thước dẹt, đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 20 N và quay quanh trục O. Biết OG = 40 cm và thước hợp với đường thẳng đứng qua O một góc 45°. Momen trọng lượng của thước là

  • Hai mặt phẳngđỡtạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α= 350. Trên hai mặt phẳngđó

    người tađặt một quảcầuđồng chất có khối lượng 2 kg nhưhình vẽ. Bỏqua ma sát và lấy g= 10 m/s2.Độlớn áp lực của quảcầu lên mỗi mặt phẳngđỡgần giá trịnào nhất sauđây?

  • Cần điền từ nào vào chỗ trống để có một phát biểu đúng? “Muốn cho một vật có trục quay cổ định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các. .. có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các. .. có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

  • Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chô trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

  • Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thước với OA = 30cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu Amột vật có trọng lượng bằng bao nhiêu?

  • Đối với vật quay quanh một trục cốđịnh

  • Một khối trụlục giácđều có trọng lượng P = 30 Nđặt trên mặt sàn. Một lực tác dụng

    theo phương
    ngangđặt vàođỉnh C nhưhình vẽ. Trụcó thểquay quanh
    . Xácđịnh giá trịtốiđa của lực Fđểkhối trụcòn cân bằng

  • Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

  • Để đẩy một thùng phy nặng có bán kính R = 3,0cm vượt qua một bậc thềm cao h < 15cm. Người ta phải tác dụng vào thùng một lực

    có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn tối thiếu bằng trọng lực P của thùng. Hãy xác định độ cao h của bậc thềm

  • Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α =60° .Cho hê số ma sát giữa AB và sàn là k =

    . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10m/s2]

  • Cho cơhệnhưhìnhvẽ. ThanhOA đồngchất, tiếtdiệnđềudài100 cm, cótrọnglượng10 N. TạiB cáchA 25 cm đặtmộtvậtkhốilượngm = 0,5 kg. Thanhcânbằng, lựccăngdâycóđộlớn

  • Thanh AB dài 1 có trọng lượng p = 100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu?

  • Một thanh sắt dài,đồng chất, tiết diệnđều,đượcđặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tạiđầu nhô ra, người tađặt một lực cóđộlớn F hướngthẳngđứng xuống dưới. Khi lựcđạt tới giá trị40 N thìđầu kia của thanh sắt bắtđầu bênh lên. Lấy g= 10 m/s2. Tính khối lượng của thanh.

  • Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1và F2đặt tại A và B. Biết lực F1= 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1và F2hợp với AB các góc

    . Tính F2

  • Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai dầu A và B của thanh ,người ta treo 2 vật

    sao cho thanh nằm thăng bằng. Bây giờ ta dịch chuyển 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hàm số

    có đồ thị [C]. Qua điểm M[-2;5] kẻ được tất cả bao nhiêu tiếp tuyến đến [C] ?

  • Polime X cócôngthức

    Phátbiểunàosauđâykhôngđúng:

  • Số

    bằng:

  • Khi xà phòng hóa một trieste bằng một lượng KOH vừa đủ thu được 9,2 gam glixerol và 31,8 gam kali linoleat C17H31COOK và m gam muối kali oleat C17H33COOK. Giá trị m là:

  • Các loài sinh vật hiện nay trên Trái Đất đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều sử dụng các loại axit amin như nhau để cấu tạo nên tất cả các loại prôtêin để sinh trưởng và phát triển. Điều đó cho thấy

  • bằng:

  • Người ta muốn làm một cái hộp chữ nhật không có nắp và có chiều dài gấp đôi chiều rộng và có thể tích

    . Giả sử giá tiền vật liệu làm đáy thùng là 100.000 đồng/m2 và vật liệu làm mặt bên là 5.000đồng/m2. Hãy xác định kích thước của thùng để chi phí của thùng nhỏ nhất.

  • Đểphản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4và sinh ra khí X [sản phẩm khửduy nhất]. Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4tạo ra 4,48 lít khí X [sản phẩm khửduy nhất, đktc]. Kim loại M là:

  • Cho chuỗiphảnứng :

    Sốphảnứngoxihóakhửxảyralà:

  • Hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có

    . Mặt bên [SAB] là tam giác đềuvà nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là :

Video liên quan

Chủ Đề