Lỗi xung đột card màn hình amd với intel

Lí do: xung đột giữa driver và tính năng Multiplane Overlay (MPO) của Windows. Tỉ lệ càng cao khi dùng 2 màn hình trở lên, nhất là 2 màn lại lệch refresh rate. Nvidia trước cũng bị lỗi nhưng đã sửa, còn AMD vẫn để nguyên chả làm gì

Một số dòng VGA khác thì lỗi khựng hình khi xem video trên chrome, 6900XT thì random xám màn Cách fix: Tải file registry theo link ở đây để tắt MPO đi. Link chính chủ của Nvidia : Link Tải file mpo_disable.reg, chạy file rồi restart.

Nguồn Reddit

AMD là một trong những thương hiệu được nhiều người quan tâm khi lựa chọn một chiếc card màn hình để sử dụng. Tuy nhiên, AMD thường được biết đến với lỗi dump màn hình xanh do vậy lượng người dùng cũng chưa được phổ biến như Nvidia.

Lỗi xung đột card màn hình amd với intel

AMD dump màn hình xanh

Các sản phẩm mới hiện tại của AMD liệu có giải quyết được vấn đề này hay chưa? Cùng tìm hiểu và thảo luận vấn đề này nhé.

Hiện tại thì dump xanh cũng đã giảm dần qua nhiều phiên bản window, nhất là từ khi ra thế hệ Zen+ cũng như Zen2 thì việc nhà sản xuất AMD đã đưa cho người dùng những khuyến cáo cụ thể về phiên bản window mà họ nên sử dụng để có thể tối ưu hiệu năng của bộ vi xử lý AMD, đó là phiên bản window 1909 hoặc 2004 để đảm bảo được sức mạnh của vi xử lý AMD mà không cần phải suy nghĩ hay lo lắng về việc đang xử dụng mà bị dump xanh làm cho gián đoạn công việc hay gây khó chịu hoặc cảm giác lo lắng rằng không biết khi nào sẽ bị dump, điều này các bạn cũng nên lưu ý khi xây dựng cho mình một hệ thống Ryzen.

Zen+ ra mắt cùng với hệ thống chipset mới lá B450 và X470 cho một sự tối ưu ram vô cùng tuyệt vời, thậm chí những kit ram giá rẻ và hãng ít tên tuổi như Dato hay Asgard với mức bus 3000 đã từng có thể bật XMP một click nhận ngay mà không bị đen màn hay dump xanh khi chạy test trên hệ thống. Điều này có thể nói là vô cùng thành công khi mà Zen+ lại một lần nữa đập tan sự hoài nghi về tính ổn định cũng như kén ram của AMD lòng người dùng. Mang lại cho họ sự tự tin khi đồng hành cùng một hệ thống AMD Ryzen trong công việc cũng như giải trí, game và livestream. Đồng thời cũng đã giảm thiểu hiện tượng dump xanh không mong muốn trên những hệ thống Ryzen thế hệ mới này.

Ở Zen2 các bạn có thể sử dụng các chipset như A520, B450, B550, X470, X570 với sự tối ưu tuyệt vời cùng bất kỳ hãng ram nào, các bạn chỉ cần mua ram và việc còn lại là để AMD lo, có thể nói một cách chắc nịch là như vậy. Kế đến với việc tối ưu ram thôi là chưa đủ, họ còn tối ưu cả cái profile XMP cho từng loại ram, các kit ram của các hãng danh tiếng đã đề cập tới profile XMP nay đã có thể tương thích mạnh mẽ trên các bo mạch chủ của AMD. Đây thực sự là một tín hiệu vô cùng đáng mừng với những người đã hoặc đang xây dựng cho mình một hệ thống Ryzen, với Zen2 thì các bạn không cần phải nhìn list ram hay lo lắng về việc kit ram cũ của mình đã từng sử dụng cho hệ thống trước kia có bị kén dẫn đến dump xanh hay không nữa, đây chính là thành quả của quá trình nghiên cứu và không ngừng tiếp thu ý kiến của người dùng để có được thành quả như ngày hôm nay.

Kế đến là với bộ đồ họa Adobe, cụ thể là Ae, Ps và Pr, v…v.. với thế hệ Zen+ đã tốt thì nay lại càng tốt hơn trên Zen2, làm cho những hệ thống Ryzen nay không chỉ tốt trong chơi game mà còn tốt cho làm việc nữa, cụ thể là đồ họa đã tương thích rất tốt với Adobe rồi, có vẻ như sau cả năm trời cố gắng phát triển của Adobe từ Zen+ thì nay Zen2 là một trong những vi xử lý được khuyên dùng nếu các bạn đang có ý định hoặc muốn nâng cấp CPU để phục vụ tốt hơn cho đồ họa như Pr hay Ae.

Hy vọng các bạn đã có thể đúc kết cho mình những lưu ý tuyệt vời khi đọc qua những bài viết này, để đảm rằng hệ thống Ryzen của các bạn sẽ thực sự ổn định qua những nguyên nhân mà bài viết đã chỉ ra, chỉ việc đảm bảo rằng các bạn đã thao tác đúng trong việc cài win, cài win trắng với phiên bản mới nhất kèm theo driver chuẩn đến từ nhà sản xuất main đã khuyến cáo để góp phần ổn định hệ thống Ryzen mà các bạn đang xây dựng. Kế đến chính là việc nâng cấp bios thường xuyên để đảm bảo hệ thống luôn được cập nhật liên tục, vá lỗi hệ thống nếu có sự cố xảy ra để cho các bạn an tâm hơn trong quá trình trải nghiệm CPU AMD Ryzen mà không cần phải suy nghĩ quá nhiều rằng đây có thực sự là một lựa chọn đúng đắn của các bạn hay không, khi đã dành trọn niềm tin cho Ryzen rồi thì các bạn sẽ thấy những vi xử lý này thực sự đáng tiền mà không làm cho chúng ta thất vọng.

Lỗi card màn hình là vấn đề thường gặp khi chúng ta dùng máy tính. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của chúng ta mà còn liên quan đến cả hệ thống máy tính. Vậy có những lỗi nào thường xảy ra, nguyên nhân và cách khắc phục ra sao. Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Lỗi xung đột card màn hình amd với intel

Lỗi card màn hình thường gặp

Các lỗi card màn hình thường gặp

Card màn hình hay card đồ họa rời là thiết bị giúp xử lý các vấn đề về đồ họa. Nó giúp hình ảnh hiển thị sắc nét hơn, độ phân giải, độ tương phản tốt hơn và hiệu suất máy cũng được nâng lên. Sau đây là những lỗi card màn hình rời pc hay gặp:

Card không lên hình sau khi cài đặt driver

Lỗi này thường xuất hiện khi chúng ta vừa gắn hoặc thay card cho màn hình. Với trường hợp này thì chúng ta cần tháo card ra, cho chạy khởi động lại máy tính. Tiếp đến là tháo driver ra và lắp ráp lại. Chỉ cần như vậy là lỗi không nhận card màn hình nvidia được khắc phục.

\> Lỗi máy tính chạy không lên màn hình - Cách khắc phục triệt để

Chơi game bị giật lag dù đã lắp card

Đây cũng là lỗi mà nguyên nhân là do máy chưa cài đặt driver đúng cho card màn hình. Cái này đúng hơn là do card màn hình chưa hoạt động, lỗi không nhận card màn hình. Bạn cần kiểm tra lại và cài đặt driver là sửa lỗi card màn hình nvidia xong, lúc này bạn tha hồ chơi game.

Card không nhận đúng độ phân giải màn hình

Bởi vì nguyên nhân này nên chất lượng hình ảnh kém. Nguyên nhân của lỗi này một lần nữa lại có thể là do nằm ở drive. Cách sửa lỗi card màn hình này rất đơn giản. Bạn hãy kiểm tra xem phiên bản hiện tại của driver đã được cài đặt đúng hay chưa hoặc bạn có thể thử cài lại driver.

Card màn hình không lên hình

Mặc dù bạn đã lắp đúng, máy đã chạy nhưng hình vẫn không lên. Nguyên nhân là do chưa tắt card màn hình onboard và bật card màn hình rời trên bios. Sửa card màn hình không lên hình đơn giản bạn hãy tắt onboard là nó sẽ hoạt động bình thường.

\> Card AMD có còn LỖI, chơi game CRACK có DLSS, dùng Quadro chơi GAME?!! - Hỏi đáp

10

Lỗi card màn hình bị sọc, tối đen hoặc xanh

Nguyên nhân có thể là do bộ nhớ của card bị lỗi hoặc card bị nóng quá. Đây cũng là nguyên nhân hỏng card màn hình phổ biến đấy. Lúc này bạn hãy sử dụng quạt tản nhiệt để khắc phục nhé, rất đơn giản phải không nào.

Tham khảo:

- 06 Dấu hiệu hỏng card màn hình PC - Cách khắc phục triệt để

- Lỗi màn hình đen trên windows 10 - Cách khắc phục lỗi

- ▷Khắc phục VGA không chạy đúng băng thông PCI Express

Card màn hình hoạt động kém khi khởi động

Khi bạn khởi động máy tính mà không thấy tín hiệu trên màn hình thì rất có thể nguyên nhân là ở card của bạn. Hãy thử tháo ra và đưa đến trung tâm sửa chữa để kiểm tra sửa card màn hình mất nguồn. Nhưng trước khi tháo card hãy đảm bảo các lỗi nêu trên bạn không mắc phải.

Card màn hình bị cháy chip, tụ bị phù, bị nổ…

Lỗi card màn hình tự tắt, không hoạt động cũng có thể là do nó đã bị cháy chip, tụ bị phù, bị nổ…Khi bạn thấy có các sự cố này thì thử lại xem nếu nó không hoạt động nữa thì bạn có thể thay mới hoặc sửa chữa.

Trên màn hình có thông báo ra khỏi phạm vi quét

Đây là lỗi mà nguyên nhân là do màn hình không được kết nối đến cửa ra của card màn hình. Với trường hợp này thì chúng ta kiểm tra lại kết nối. Sau đó bật máy lên xem đã được khắc phục chưa là xong.

\> Khắc phục lỗi case chạy màn hình không hiển thị

GPU không được tìm thấy trong Windows

Lỗi card màn hình không vào được win này thường là do BIOS hoặc GPU bị hỏng. Với lỗi này thì chúng ta hãy thử flash BIOS card đồ họa hoặc BIOS GPU bằng các công cụ flash GPU.

Lỗi xung đột card màn hình amd với intel

Hạn chế lỗi card màn hình

Cách để hạn chế lỗi card màn hình

Thực ra, cách sửa lỗi driver card màn hình win 10 hay các win khác không quá khó. Bởi lỗi này thường là do chúng ta lắp đặt. Vậy hãy lưu ý những điểm quan trọng sau đây nhé:

  • Lắp card màn hình đúng phải gắn đúng và khít với cổng giao tiếp trên main. Và nhớ khi mua mới hay thay thế thì chọn card phù hợp với máy tính của bạn. Tránh những xung đột khi không tương thích
  • Cài đặt đúng driver cho card màn hình: Đây là một phần quan trọng khi lắp card màn hình. Bạn nên kiểm tra và tải driver mới nhất cho card đồ họa của mình.

Nếu thấy card bị lỗi bạn hãy xử lý theo các bước sau đây nhé:

  • Tắt máy tính của bạn bằng cách chọn Start trên thanh Taskbar > Chọn Power > Chọn Shut down.
  • Tháo nắp máy tính để kiểm tra bảng điều khiển bên cạnh khe cắm cạc đồ họa. Sau đó tìm card màn hình và tháo nó ra. Chú ý thao tác nhẹ nhàng đúng cách.
  • Kết nối một hoặc hai đầu nối nguồn PCI Express với card màn hình > Khởi động lại máy.
  • Tiếp đến chúng ta kiểm tra nguồn điện, cáp nguồn, các kết nối trong thùng máy….
  • Cài đặt driver thích hợp, Cập nhật Windows…

Trên đây là những thông tin về các trường hợp lỗi card màn hình và những lưu ý khắc phục. Hi vọng bài viết đã giúp bạn hiểu hơn và xử lý tốt tình huống. Đừng quên liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn.