Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Bạn đang ấp ủ kế hoạch mở hiệu sách nhưng không biết bắt đầu từ đâu. Bài viết với nội dung chia sẻ kinh nghiệm mở nhà sách và quản lý cửa hàng sách này sẽ giúp bạn giải đáp được hết những thắc mắc, giúp bạn có những định hướng căn bản khi gia nhập thị trường bán sách đầy tiềm năng.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Kinh nghiệm mở nhà sách

1. Mở tiệm sách nên bắt đầu từ đâu

Một kế hoạch kinh doanh hiệu sách chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, là ghi nhớ những việc phải làm, là bản dự báo những nguy cơ và thách thức mà quá trình kinh doanh sẽ gặp phải.

Chính vì vậy, hãy tự mình viết một kế hoạch, có thể là theo thời gian, đầu việc, thời gian hoàn thành, đánh giá và nhờ những người có kinh nghiệm góp ý. Trong kế hoạch kinh doanh bạn nên đảm bảo những nội dung sau:

  • Mở nhà sách cần bao nhiêu vốn?
  • Những khách hàng tiềm năng của bạn là ai? Họ có đặc điểm gì? (nhu cầu, sở thích, thị hiếu…)
  • Quyết định xem nên mở một cửa hàng sách kiểu nào ( sách mới, sách cũ, các loại sách đặc biệt hay tất cả…)
  • Và nên đặt cửa hiệu của bạn ở đâu để kinh doanh thuận lợi, hãy tìm hiểu thông tin về vị trí mà bạn muốn chọn, kể cả thông tin về giấy phép kinh doanh và các luật lệ có liên quan.
  • Thiết kế cửa hiệu như thế nào cho phù hợp với thể loại và thị trường nhưng vẫn mang một nét riêng có thể thu hút thị hiếu của độc giả.
  • Các trang thiết bị cần thiết cho một cửa hiệu kinh doanh sách là gì? Có thể là giỏ mua sắm và máy tính tiền, kệ giá…
  • Bạn cũng có thể hình thành một quầy café hoặc không gian đọc sách trong hiệu sách của mình.
  • Liệt kê những thuận lợi và khó khăn bạn đang gặp phải, dự báo những thách thức trong tương lai.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Muốn mở nhà sách cần những gì

2. Kinh nghiệm chọn lựa thể loại sách

Bạn nên xác định cửa hiệu của mình sẽ kinh doanh những thể loại nào là chính, điều này tùy thuộc vào thị hiếu của khách hàng tiềm năng, quy mô, tiềm lực tài chính, vị trí địa lí mà bạn sẽ lựa chọn.

Kinh nghiệm mở hiệu sách là nên thể bán nhiều loại sách khác nhau trong nhiều lĩnh vực như Khoa học, tôn giáo, sách dành cho các bà nội trợ, sách dành cho trẻ em…

Tuy nhiên trong trường hợp hiệu sách của bạn ở gần trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn thì thể loại chủ yếu sẽ khác nếu như bạn kinh doanh gần trường Đại học kiến trúc hay trường cấp một, cấp hai, cấp ba nên mở cửa hàng sách giáo khoa.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Kinh nghiệm mở hiệu sách

3. Lấy nguồn hàng sách ở đâu?

Nếu như ở thành phố hoặc nơi dân cư có thu nhập khá trở lên và điều kiện tài chính của bạn tốt thì nên kinh doanh sách mới. Có rất nhiều sách không bán tại Việt Nam thì đòi hỏi bạn phải liên lạc trực tiếp với các nhà xuất bản để đặt mua sách.

Còn ở trong nước bạn có thể khéo léo tìm thông tin nguồn nhập của các cửa hàng bán sách. Tuy nhiên, nhược điểm là nếu không có kiến thức thì bạn sẽ bị lừa bởi nếu không lấy từ chính nhà xuất bản thì đa phần là sách lậu, chất lượng khá tệ, giá cả trọn gói nên cũng không dễ chịu lắm. Cách thứ hai cực hơn, đòi hỏi phải có công, rảnh chút.

Kinh nghiệm mở hiệu sách ban đầu là bạn nên đến các nhà xuất bản xin mua hàng tồn kho hoặc canh những ngày xả kho của họ để lấy được hàng giá tốt. Cách này ưu điểm rất rõ là sách xịn, chất lượng tốt, nhược điểm là khó kiếm trọn bộ đối với sách nhiều phần.

Những người có kinh nghiệm mở hiệu sách chia sẻ, thông thường thì người ta làm cả 2 cách, ban đầu cách trên và sau này cách dưới.

Nếu như ở nông thôn hoặc những nơi kinh tế không quá sôi động thì kinh doanh sách cũ là phương án hiệu quả nhất. Đồng thời bạn nên kết hợp làm cả sách cũ, truyện tranh, báo, đĩa phim để tăng lựa chọn cho người tiêu dùng và kích thích người mua tới nhiều hơn.

Có rất nhiều đại lí bán sỉ sách cũ, bạn có thể đến tận nơi để lựa chọn, ở hà nội đó là đoạn từ đầu Trần Quốc Hoàn ra tới cổng trường Đại học ngoại ngữ trên đường Phạm Văn Đồng hay dọc Đường Láng.

Bạn cũng có thể đăng thông tin trên mạng để tìm mua được những quyển sách chất lượng từ những cá nhân muống bán những quyển sách của gia đình. Kèm theo đó, bạn cũng nên có dịch vụ kinh doanh và tìm kiếm những đầu sách quý hiếm để phục vụ cho việc sưu tầm sách quý cho những ai có nhu cầu.

Đọc thêm: Muốn mở cửa hàng sách thì lấy sách giá gốc ở đâu?

4. Quản lý nhà sách hiệu quả

Để giải quyết cho những câu hỏi như: Làm thế nào để điều hành cửa hiệu của bạn hoạt động thật tốt hằng ngày? Tìm và tuyển dụng nhân viên như thế nào cho phù hợp với công việc? Quản lí doanh thu ra sao? Tạo ra một website để giới thiệu và buôn bán sách trên mạng quốc tế.

Những người có kinh nghiệm mở hiệu sách đều cho rằng cần thiết phải có một phần mềm quản lý nhà sách khi bạn lựa chọn mô hình kinh doanh nhà sách nào.

Mỗi quyển sách đã có mã vạch riêng nên bạn chỉ cần dùng máy đọc mã vạch để nhập thông tin sản phẩm lên kho dữ liệu, như vậy bạn không cần phải mất thời gian lục tung kho mỗi khi kiểm hàng hay bắt khách chờ đợi để kiểm tra xem còn đầu sách đó hay không.

Bạn chỉ cần truy cập vào phần mềm sẽ có thể nắm bắt ngay số lượng nhập, số lượng đã bán, số lượng tồn kho. Phần mềm có thể giúp bạn tiết kiệm các chi phí thuê nhân viên, chi phí quản lý sản phẩm, giảm thất thoát, quản lý doanh thu và xuất báo cáo.

Cách tổ chức và sắp xếp sách trong cửa hiệu phải khoa học để khách hàng dễ hình dung, dễ ghi nhớ, gọn gàng, thu hút, ấn tượng. Chiến dịch quảng cáo phải độc đáo để thu hút khách hàng, bạn có thể tổ chức các sự kiện nhỏ để lôi kéo khách tới nhà sách nhiều hơn.

Việc chăm sóc khách hàng phải được chú trọng. Cẩn trọng trong các mối quan hệ khách hàng, thường xuyên thu thập, nắm bắt và phản hồi các thông tin từ khách hàng, đồng thời học hỏi và rút kinh nghiệm để phát triển cửa hiệu ngày càng chuyên nghiệp hơn.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Mở nhà sách cần những gì

Trong nền văn hóa của chúng ta, các hiệu sách được xem là một xã hội trí thức thu nhỏ, nhiều nhà sách đã trở thành một cộng đồng nơi mà nhiều người tập trung lại để nói chuyện và học hỏi lẫn nhau. Đây là một nghề rất nhân văn nhưng tiềm năng lợi nhuận cũng rất cao. Hi vọng rằng những kinh nghiêm mở hiệu sách trên đây có hữu ích với những ai đang tìm kiếm.

Kinh nghiệm mở nhà sách

Với kinh nghiệm 10 năm kinh doanh sách, tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm mở hiệu sách thực tế mà các chủ nhà sách cần biết để kinh doanh thành công và thuận lợi.

Kinh nghiệm mở hiệu sách

Diện tích cần thiết để mở hiệu sách

Phụ thuộc vào quy mô kinh doanh của bạn. Đầu tiên, bạn chỉ cần mở một hiệu sách nhỏ thôi, khoảng từ 18m2-50m2 rồi mở rộng dần. Nên cân đo đong đếm cho cẩn thận và lựa chọn một khoảng nhà mình để bán hàng, hoặc đi thuê cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của bạn.

Cách bố trí giá sách khoa học

Tùy sự sáng tạo và cách bố trí của từng nhà. Tuy nhiên, việc bố trí giá sách khi mở hiệu sách cũng phải tuân theo nguyên tắc sau đây:

  • Mỗi giá sách cách nhau tầm 1.5-2m cho dễ dịch chuyển và đi lại.
  • Bố trí 2 dãy 2 bên chạy dài dọc tường, một dãy đặt ngang ở phía sau và các giá còn lại chạy dọc ở giữa song song nhau và song song với 2 dãy 2 bên.

Các khoản đầu tư cố định khi mở hiệu sách

Theo kinh nghiệm của mình thì lúc mới mở nhà sách, không nên đầu tư quá nhiều vào các khoản đầu tư cố định. Lúc đầu chỉ cần mở một cửa hàng “nho nhỏ”, với chi phí đầu tư cố định “nho nhỏ”, để có kinh phí nhập hàng “to to” hơn chút. Như vậy sẽ nhanh hồi vốn. Và sau đó cứ rút kinh nghiệm dần và mở rộng quy mô ra.

Các khoản đầu tư cố định khi mở hiệu sách thường là:

  • Giá gỗ: Có thể mua giá mới loại rẻ hoặc giá cũ thanh lý. Khoảng 1.5 triệu.
  • Laptop cũ hoặc máy tính bàn: Khoảng 1.5 triệu
  • Bàn làm việc: 200k
  • Đầu tư đèn điện
  • Bảng biển: Nên in bạt khoảng 35k/m2

Bạn cần tính toán sao cho tổng chi phí tất cả khoản này không quá 5 triệu đồng.

Mở nhà sách cần bao nhiêu vốn?

Số vốn cần thiết để mở hiệu sách và khoảng bao nhiêu thời gian thì thu hồi được vốn là câu hỏi phổ biến nhất của những người mới khởi nghiệp kinh doanh sách. Cùng tìm hiểu mở nhà sách cần bao nhiêu vốn ở đây nhé!

Đối với những người mới bắt đầu kinh doanh sẽ luôn hiện hữu những câu hỏi, mở cửa hàng sách như thế nào? Mở nhà sách cần bao nhiêu vốn? Hay lấy nguồn sách ở đâu uy tín? Và cần những kinh nghiệm gì để thành công?

I. Muốn mở hiệu sách cần những gì?

1. Thủ tục mở cửa hàng sách mini

Đây là bước đầu tiên cần phải có nhưng không phức tạp, thủ tục thành lập hiệu sách khá đơn giản:

  • Chỉ cần ra phòng tài chính kế hoạch xin giấy đăng ký kinh doanh hộ cá thể.
  • Khi đi bạn nhớ mang theo photo chứng minh nhân dân để tiến hành làm các thủ tục cần thiết.
  • Khi ban quản lý thị trường kiểm tra giấy phép kinh doanh thì bạn chỉ cần mang giấy ĐKKD, hóa đơn nhập hàng, hóa đơn mua hàng. 

2. Mở nhà sách văn phòng phẩm cần bao nhiêu vốn?

+ Chi phí thuê mặt bằng: Nếu bạn không có mặt bằng sẵn, tất nhiên sẽ phải đi thuê. Một số vị trí mặt bằng tốt cho bạn là: đối diện cổng các trường học, cao đẳng, đại học; gần kí túc xá sinh viên; gần các tòa nhà văn phòng,… Đây sẽ là khu vực thuận lợi để bán các mặt hàng sách bút, văn phòng phẩm, các đồ dùng nhỏ.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Mặt bằng lý tưởng sẽ có diện tích từ 50 – 100m2 để có đủ không gian trưng bày sách. Nếu bạn muốn mở hẳn một hiệu sách lớn 200m2 thì nên suy nghĩ đến việc mở rộng kinh doanh thêm đồ văn phòng phẩm, đồ chơi, quà tặng,… Chi phí thuê mặt bằng tùy vào diện tích và địa điểm có thể dao động từ 5 – 20 triệu đồng/ tháng.

Thông thường bạn sẽ phải thanh toán tiền mặt bằng 3 tháng hoặc 6 tháng tùy vào hợp đồng ký kết với bên cho thuê. Hãy khéo léo thương lượng để trả tiền hàng tháng, để đỡ tốn một khoản chi phí lớn ban đầu.

+ Chi phí cho trang thiết bị: Bạn cần đầu tư một khoản không nhỏ cho các thiết bị cần phải có trong cửa hàng: các loại giá kệ trưng bày, tủ kính, camera, bàn thu ngân… Ngoài ra, bạn sẽ cần phải tính đến khoản tiền để trang trí cho cửa hàng sách trở nên đẹp, chuyên nghiệp, hiện đại hơn. Chi phí đèn điện bên trong cửa hàng, chi phí biển bảng bên ngoài. Dự trù sẽ rơi vào khoảng 30 – 50 triệu đồng.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

+ Kinh phí lấy nguồn hàng: Khoản tiền này sẽ vào khoảng 50 – 100 triệu đồng. Bạn hãy tìm nhà cung cấp nguồn hàng chất lượng nhưng giá chiết khấu cao. Đồng thời nên tìm hiểu các thể loại sách mới để nhập những sách Hot, đáp ứng thị hiếu người đọc.

+ Chi phí quản lý cửa hàng: Nếu bạn không thể có khả năng bán hàng một mình thì nhất định phải chi mức phí thuê nhân viên cộng thêm các phụ phí khác như tiền điện nước, tiền mạng, phí sử dụng phần mềm quản lý bán hàng, máy quét mã vạch, máy kiểm kho, máy in hóa đơn và rất nhiều các khoản phí nhỏ lặt vặt khác,…

3. Mở nhà sách lấy nguồn hàng ở đâu uy tín? Có nên kinh doanh sách cũ?

Gần như ai cũng đặt ra câu hỏi, mở nhà sách lấy sách ở đâu? Có nhiều cách để bạn lấy nguồn hàng, bạn có thể tham khảo những cách dưới đây:

+ Lấy nguồn sách trực tiếp từ nhà sản xuất: Để có giá tốt nhất, bạn hãy đăng ký làm đại lý của nhà sản xuất sách. Ưu điểm là sách thật, chất lượng tốt, tuy nhiên giá sẽ cao hơn.

Chẳng hạn bạn muốn mở nhà sách mini chuyên dành cho lứa tuổi thiếu nhi, bạn có thể ra một nhà sách nổi tiếng, tìm các kệ sách giáo khoa, sách dành cho thiếu nhi và xem thông tin nhà xuất bản ở phía dưới cuốn sách. Sau đó liên hệ lại với nhà xuất bản để tìm hiểu các bước làm đại lý. Bạn có thể nhập sách của các nhà xuất bản như: NXB Trẻ, Kim Đồng, Nhã Nam, NXB Giáo Dục,…

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

+ Nguồn sách lấy từ các đại lý: Bạn nên khảo sát ở các cửa hàng bán sách, tiệm sách vừa và nhỏ để xem nguồn hàng họ lấy ở đâu và liên hệ để hợp tác với các đại lý phân phố đó.

+ Mua sách cũ số lượng lớn: Tương tự như mua sách ở đại lý, bạn có thể tìm sách đã qua sử dụng ở các cửa hàng buôn bán sách cũ, gánh hàng rong, mua từ gia đình, cá nhân hoặc đăng lên mạng để tìm mua và thu gom được những quyển sách có mức giá tốt nhất. Tuy nhiên phương pháp này có thể đem lại những rủi ro như: Mua phải sách giả, nhái, in lậu… Do đó bạn nên cân nhắc trước khi quyết định buôn bán sách cũ.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

II. Kinh nghiệm khi kinh doanh mở nhà sách

Đối với những người mới kinh doanh nói chung và mới mở hiệu sách nói riêng thì kinh nghiệm rất quý báu. Học hỏi kinh nghiệm từ những tiền bối đã đi trước trước là rất quan trọng để rút ra bài học, tránh được những sai lầm, rủi ro không đáng có.

1. Lựa chọn diện tích như thế nào? Mở nhà sách online được không?

Thực ra, với những người mới kinh doanh nhà sách, lời khuyên đầu tiên là nên chọn diện tích từ 20 – 50m2 rồi sẽ mở rộng dần dần khi đã có lợi nhuận. Nếu tận dụng được nhà ở thuận lợi để buôn bán thì sẽ tiết kiệm được chi phí hàng tháng thuê mặt bằng. Còn không hãy chọn một diện tích phù hợp để buôn bán.

Ngoài việc mở nhà sách, bạn có thể kết hợp với các kênh bán hàng online để mở hiệu sách online, giới thiệu sản phẩm và bán hàng trên mạng như bán sách trên Tiki. Thông qua mạng xã hội, bạn có thể giới thiệu hiệu sách của mình đang có những sản phẩm, những sách gì đang Hot,…

2. Trang trí, sắp xếp, trưng bày cửa hàng sách thiếu nhi

Nghệ thuật trưng bày hàng hóa lúc nào cũng cần thiết trong kinh doanh. Bạn nhất định phải học hỏi cách bày biện để làm sao có sự sáng tạo và gây ấn tượng riêng. Tuy nhiên, việc bố trí giá sách khi muốn mở nhà sách cũng phải tuân theo nguyên tắc sau đây:

  • Căn chỉnh khoảng cách từ 1,5 – 2m giữa 2 giá sách để có lối đi lại thuận tiện.
  • Bố trí 2 dãy 2 bên chạy dài dọc tường, một dãy đặt ngang ở phía sau và các giá còn lại chạy dọc ở giữa song song nhau và song song với 2 dãy 2 bên.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Ngoài ra, bạn nên bố trí, sắp xếp các kệ để sách hợp lý, không quá cao để khách hàng dễ dàng lựa chọn loại sách mình mong muốn. 

3. Không chi quá nhiều vào các khoản đầu tư cố định

Theo kinh nghiệm tổng hợp của những người kinh doanh sách thì lúc đầu không nên quá chú trọng đầu tư nhiều vào khoản đầu tư cố định. Ban đầu, chỉ nên mở mở nhà sách nhỏ với chi phí đầu tư ban đầu không quá nhiều để dành chi phí nhập hàng đa dạng hơn một chút. Như vậy bạn sẽ nhanh chóng thu lợi nhuận và nhanh hồi vốn hơn. Khi đã tích lũy kinh nghiệm buôn bán theo thời gian, bạn sẽ có cơ hội mở rộng và kinh doanh lớn hơn.

Tùy thuộc vào điều kiện, nguồn vốn, mặt bằng của bạn để có thể chi khoản đầu tư cố định ban đầu hợp lý.

III. Tư vấn cách tìm đơn vị uy tín cung cấp giá kệ đựng sách

1. Nên sắm giá kệ mới cho cửa hàng sách

Tiết kiệm khoản đầu tư cố định là hợp lý nhưng riêng về phần sắm giá kệ trưng bày sách, bạn không nên lựa chọn các loại giá cũ bởi sách là sản phẩm nặng, khách hàng sẽ lấy ra, lấy vào để xem vì vậy giá kệ để hàng phải cực kỳ chắc chắn và an toàn. Nếu sử dụng các loại giá kệ cũ kỹ, xập xệ thì sẽ không thể chịu tải được, dễ đổ và không an toàn cho khách hàng khi đang chọn mua sách.

Hiện nay, các nhà sách cũng hiện đại hơn rất nhiều, ngoài cung cấp đa dạng các thể loại sách như sách chính trị, kinh tế, truyện, tiểu thuyết, văn học nghệ thuật, ngoại văn, tiếng anh, trẻ em… thì cách sắp xếp, trang trí sách thế nào cho hợp lý để khách hàng dễ dàng lựa chọn là cần thiết đối với cửa hàng kinh doanh.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Theo đó, giá kệ trưng bày sách được đánh giá rất cao, bổ trợ lớn cho việc bày trí sách trong cửa hàng. Giá kệ chuẩn, chất lượng tốt, an toàn là ưu tiên hàng đầu của nhà sách chuyên nghiệp và hiện đại. Có rất nhiều các loại giá kệ trưng bày sản phẩm sách mới nhất hiện nay như: Kệ lưng lưới, kệ tôn lỗ, kệ tôn liền, các loại kệ gỗ,… với đa dạng các màu sắc, kích thước khác nhau.

Hầu như các loại website hiện nay được lựa chọn nhiều hơn bởi sự tiện lợi như dễ dàng tháo lắp, di chuyển và khả năng chịu lực rất tốt, độ bền cao, đặc biệt là những loại giá kệ được sản xuất bằng công nghệ cao, đạt chuẩn giá kệ tốt, có tuổi thọ sử dụng 15-20 năm vẫn còn tốt.

2. Vinatech là đơn vị sản xuất giá kệ uy tín toàn quốc

Là đơn vị sản xuất giá kệ uy tín tại Việt Nam, Tập đoàn Vinatech hiểu rất rõ nhà sách cần phải dùng những loại giá kệ nào phù hợp. Vinatech đã setup thành công cho rất nhiều nhà sách trên toàn quốc, nhận được đánh giá của khách hàng. Không chỉ sản xuất và cung cấp giá kệ tốt, Vinatech sẽ hỗ trợ khách hàng thiết kế mặt bằng 2D, 3D để khách hàng dễ dàng hình dung trước thiết kế của cửa hàng sách sẽ như thế nào, có hợp lý hay không? Với kinh nghiệm 10 năm trên thị trường sản xuất giá kệ, Vinatech setup nhà sách chưa bao giờ làm khách hàng thất vọng.

Dưới đây là minh chứng cho sự chuyên nghiệp và uy tín của Vinatech trong quá trình lắp đặt giá kệ cho các nhà sách. Sản phẩm giá kệ đều được bảo hành 3 năm và tư vấn sử dụng, bảo quản giá kệ miễn phí bất kỳ khi nào khách hàng cần.

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi

Vinatech lắp đặt giá kệ cho nhà sách Kim Đồng và nhiều hiệu hàng sách khác trên toàn quốc

Hy vọng những thông tin của bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về mở cửa hàng sách cần bao nhiêu vốn và cần làm những gì để kinh doanh hiệu quả. Đặc biệt là giúp khách hàng tìm được đơn vị sản xuất, cung cấp giá kệ trưng bày sách uy tín. Để được Moma tạo website bán sách miễn phí xin vui lòng tạo website miễn phí tại đây hoặc gọi 0988940068 để được hỗ trợ 

Mở hiệu sách nên nhập hàng gì?

  • Ở nông thôn, nên nhập sách cũ về bán vì sách cũ có ưu điểm giá rẻ, phù hợp túi tiền của người nông dân. Nên nhập đa dạng các loại mặt hàng như: Tạp chí, truyện tranh, sách cũ, đĩa phim…
  • Ở thành phố, nếu có điều kiện tài chính, bạn nên kinh doanh sách mới chính hãng. Hoặc có thể kết hợp bán cả sách cũ và mới để đa dạng nguồn khách hàng.

Thủ tục thành lập nhà sách khi mở hiệu sách

Thủ tục thành lập nhà sách khi muốn mở hiệu sách hiện giờ khá đơn giản.

  • Chỉ cần ra phòng tài chính kế hoạch xin giấy đăng kí kinh doanh hộ cá thể với mức phí là 38k (Muốn cho nhanh thì 100k bạn nhé. Kinh nghiệm thôi ^^)
  • Khi đi nhớ mang theo photo chứng minh nhân dân
  • Thuế môn bài muốn nộp thì nộp, không nộp cũng không sao vì thuế này cũng nộp cho nhà nước ~~
  • Khi ban quản lý thị trường đến kiểm tra giấy phép kinh doanh thì bạn chỉ cần mang Giấy đăng kí kinh doanh, hóa đơn nhập hàng, hóa đơn mua hàng. Như vậy là đủ.

Chuẩn bị phần mềm quản lý bán hàng trước khi mở hiệu sách

Để quản lý hàng nghìn đầu sách hiệu quả, nhất thiết phải sử dụng tạo website miễn phí bán sách tại đây website marketing bán sách online hiệu quả tại đây

Tóm lại những ý trên 

Nhiều bạn đã hỏi tôi tư vấn một nhà sách, cửa hàng café sách như thế nào? Với rất nhiều câu hỏi chung chung như: Mở nhà sách thì cần bao nhiêu vốn? lấy hàng ở đâu? Lấy hàng gì? Và quản lý thế nào? Tiện đây tôi chia sẻ kinh nghiệm mở một nhà sách mà các bạn cần quan tâm gồm các vấn đề sau:

1. Diện tích? Nhà sách mình cái rộng nhất cũng chỉ tầm 50m2, Cái nhỏ nhất tầm 18m2, như vậy các bạn có thể lựa diện tích nhà mình hoặc đi thuê cho phù hợp.

2. Bố trí giá sách? Có 2 giá chạy dài bên cạnh tường nhà, một giá ở đằng sau, và một giá ở giữa nhà, tùy từng nhà ta có thể để thành nhiều giá nhưng mỗi giá các bạn lên để tầm 1.5m- 2m vì sao này mình vận chuyển cho dễ

3. Đầu tư cố định: kinh nghiệm mình cho thấy càng đầu tư cố định càng ít càng tốt vì như vậy các bạn sẽ có kinh phí nhập hàng và từ đó nhanh thu hồi vốn. Theo mình Giá các bạn lên làm giá gỗ có thể mua cũ hoặc mới, cũ thì liên hệ với mình, mình liên hệ chỗ thanh lý giá cho, một nhà cùng nắm chỉ tầm 2 triệu tiền giá, bảng biển bạn lên in bạt tầm 35000đ/m2. Một máy tính cũ tầm 1triệu, một bàn làm việc 200000đ và điện đóm. Tổng cái này bạn không lên đầu tư quá 5 triệu

4. Nhập hàng gì? Theo mình nếu ở thành phố thì các bạn lên làm sách mới, chỉ cần làm truyện tranh cũ thôi( điều kiện ở đó không có học sinh cấp 3.2.1). Nếu ở Tỉnh ví dụ Hải Dương mình bạn lên làm cả sách cũ, truyện tranh, báo, đĩa phim, vì ở nông thôn làm sách cũ rất tốt

5. Đầu tư kinh phí bao nhiêu là đủ và thời gian thu hồi vốn?

5.1 Kinh phí: Năm 2007 mình khởi nghiệp là 50 triệu. nhưng ngày đố tiền ngu mất nhiều vì không ai lấy hàng hộ. Kinh nghiệm chưa có....... Nhưng mình nghĩ hiện nay các bạn đầu tư khoảng tầm tiền đủ. Và có thể phân bổ như sau. Truyện tranh là 18 triệu bao gồm 5 triệu truyện cũ và 10 triệu truyện mới. Còn sách đầu tư vào tầm 25 Triệu, 20 triệu sách cũ, và 5 triệu sách mới. còn lại là tiền đầu tư cố định và vốn lưu động.

5.2 Thời gian hoàn vốn: Mình làm năm 2007 mình mất 5 tháng là hoàn vốn, nhưng sau đó lại vay thêm và như  các bạn biết đó giờ mình có 5 cửa hàng và còn mở thêm nữa mà khong phải vay. Có một số mình viết trong Dự án kinh doanh sách, nếu ai có hứng thú đến mở cửa hàng kinh doanh và tại sao chọn sách đầu tiên thì mình gửi cho.

Trên đây ý kiến cũng chưa được nhiều, nhưng đó là kinh nghiệm mình từng trải qua.

Chúc các bạn thành công

MÌNH CÓ TẶNG WEBSITE MARKETING MIỄN PHÍ CHO CỬA HÀNG RỬA XE TẠI ĐÂY

Kinh nghiệm mở hiệu sách thiếu nhi